Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu và trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
2. Năng lực:
– Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm.
– Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ.
3. Phẩm chất: luôn tích cực và chủ động trong học tập, có tinh thần trách nhiệm trong học tập, luôn có ý thức học hỏi
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Ôn tập lý thuyết
– Mục tiêu: HS nắm được đồ thị của hàm số y = ax + b là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu và trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,…
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
– Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
– Sản phẩm: các kiến thức về hàm số và đồ thị hàm số bậc nhất
Nội dung |
Sản phẩm |
H: định nghĩa hàm số bậc nhất và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? H: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất? H: Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau, song song, trùng nhau? H: Để tính giá trị của hàm số, ta làm như thế nào? H: Để xác định được một hàm số đồng biến hay nghịch biến, ta dựa vào điều gì? |
Đáp: Sgk
Đáp: Sgk Đáp: sgk
Đáp: Ta thay giá trị của x tương ứng vào hàm số để tính giá trị của y Đáp: Hệ số a. |
2. HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
3. HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
– Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,…
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
– Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
– Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
– NLHT: NL giải các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số bậc nhất
Nội dung |
Sản phẩm |
GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hàm số bậc nhất và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? HS: Trả lời GV: Đánh giá, chốt và cho HS làm bài tập 1 HS: Theo dõi, làm bài GV: Gọi 5HS lên bảng làm bài HS: Lên bảng làm bài. Dưới lớp cùng làm vào nháp HS và GV nhận xét, sửa hoàn chỉnh
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 HS: Đọc đề, suy nghĩ GV: Chia lớp thành 3 nhóm và cho hoạt động trong thời gian 7 phút Gọi đại diện 2 nhóm treo bảng phụ trình bày bài giải của mình lên HS: Thực hiện GV: Gọi nhóm còn lại nhận xét HS: Nhận xét GV: Đánh giá, sửa hoàn chỉnh HS: Theo dõi, sửa bài
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 HS: Đọc đề, suy nghĩ GV: Gọi HS lên bảng làm bài HS: Lên bảng thực hiện GV: Gọi HS nhận xét HS: Nhận xét GV: Đánh giá, sửa hoàn chỉnh HS: Theo dõi, sửa bài
Bài 4: Cho hàm số: y = (m+6)x -7 a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến? c/Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số tạo với trục Ox là góc nhon, góc tù? d/Với giá trị nào của m thị đồ thị hàm số song song,cắt, với đồ thị hàm số y=-2x+3 e/ Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(2,1) f/Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại tung độ bằng 3 HS: Lên bảng trình bày các câu hỏi, cả lớp cùng làm vào vở Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức |
Bài tập 1: Cho hàm số Tính: Bài làm:
Bài tập 2: Cho hàm số bậc nhất: y = a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? b) Tính giá trị của y khi x = c) Tính giá trị của y khi x = Bài làm: a) Hàm số trên nghịch biến trên R. Vì b) x = c) x = Bài tập 3: Cho hàm số bậc nhất: . Vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ. Bài làm: . Cho x = 0 => y = 2 Cho y = 0 => x = 2/3
Bài 4 a) y là h/số bậc nhất m+ 6 m b) y đồng biến y nghịch biến c/ Đồ thị hàm số tạo với tia Ox -góc nhọn khi m + 6> 0 m >-6 -góc tù khi m + 6 < 0 m <-6 d/Đồ thị hàm số y = (m+6)x -7 A. cắt đồ thị hàm số y = – 2x +3 m + 6 – 2 m -8 B. Song song khi và chỉ khi m + 6 = – 2 m = -8 e/ Vì đồ thị hàm số đi qua A(2;1)x =1 y =1.Thay vào hàm số Ta có: (m + 6) .2 – 7 = 1 2m + +12 =1 2m =- 11 m = -5,5 f/ Vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên m+ 6 = 3 m = -3 |
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
+ Xem lại các bài tập đã làm
+ Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I
+ Ôn tập theo đề cương chuẩn bị thi học kì I
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Kiểm tra đánh giá hs thông qua kết quả bài kiểm tra học kì.
Xem thêm