Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Củng cố phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. Rèn luyện kỹ năng đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn cho học sinh.
2. Về năng lực: Năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác.
– Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
– Năng lực chuyên biệt: Hiểu được cách đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức .
3. Về phẩm chất. Tự lực, chăm chỉ, vượt khó.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Chuẩn bị của giáo viên
– GV:Sgk, Sgv, các dạng toán…
2. Chuẩn bị của học sinh
– HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung |
Nhận biết (M1) |
Thông hiểu (M2) |
Vận dụng thấp (M3) |
V.dụng cao M4 |
LUYỆN TẬP |
Nắm vững cách đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức . |
Hiểu được cách đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức . |
Vận dụng được cách đưa thừa số vào trong, đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức |
Dùng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu(Khởi động)
Mục tiêu: Giới thiệu cho Hs về việc sử dụng tam giác Pascal để viết các HĐT đã học
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm.
Phương tiện dạy học: Bảng phụ
Sản phẩm: Các HĐT lớp 8
Hoạt động của GV |
Hoạt động của Hs |
ĐVĐ: Lớp 8 ta đã học về các HĐT, nhưng làm sao để nhớ các HĐT được lâu? Giao nhiệm vụ: Yêu cầu Hs quan sát tam giác pascal, tìm ra quy luật về cách viết các HĐT
|
Hs nêu dự đoán Hs quan sát tam giác Pascal, thảo luận tìm ra quy luật về số của tam giác Pascal, và cách viết các HĐT đã học từ tam giác Pascal |
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
3. Hoạt động 3: Luyện tập:
– Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
– Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
– Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGK
– Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NỘI DUNG |
SẢN PHẨM |
GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Muốn so sánh hai căn thức ta cần làm gì?
GV: Hãy đưa các thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh giá trị các căn bậc hai. GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức |
Dạng 1: So sánh Bài 45 trang 27 SGK a. b. c. ; d. ; => |
GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Để rút gọn biểu thức nghĩa là thực hiện phép toán nào? GV: Các căn thức đồng dạng là những căn thức có giá trị giống nhau ở chỗ nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Giới thiệu căn bậc hai đồng dạng. HS vận dụng kết quả bài tập 46 để thực hiện bài 47. GV: Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn biểu thức. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức |
Dạng 2: Rút gọn biểu thức Bài tập 46 trang 27 SGK a. b. Bài tập 47 trang 27 SGK a. |
4. Hoạt động 4: Vận dụng:
– Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học vào một số bài tập khó
– Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi.
– Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGK
– Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
GV giao nhiệm vụ học tập. Rút gọn biểu thức: Bài 58c tr 12 SBT với a 0 Hs trả lời miệng = 3 – 4 + 7= 6 Bài 60a SBT 2– 2 – 3 Theo em thực hiện như thế nào? Đưa thừa số ra ngoài dấu căn các biểu thức từ phải sang trái. Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày.
GV nêu: Chứng minh Bài 63a trang 12 SBT x –y với x > 0 và x 1 Rút gọn vế trái như thế nào? Phân tích thành nhân tử có thừa số là thừa số ở mẫu. Cả lớp cùng thực hiện. Một em lên bảng. Bài 64a trang 12 SBT x + 2= (2 (x 2) Ta chứng minh như thế nào? Hs lên bảng Biến đổi vế phải bằng vế trái. Nêu bài tập 66a trang 13 SBT Tìm x, biết: Có nhận xét gì về hai biểu thức trong căn thức ở vế trái? HS: Có nhân tử chung là x – 3 Vậy giải phương trình này như thế nào? HS: Đưa về dạng phương trình tích. Để vế trái xác định hãy tìm điều kiện của x? Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức |
Bài 58c trang 12 SBT
Bài 60a SBT 2– 2 – 3 = -2– 3 = 2.4 – 2– 3.2 = 8 – 2 – 6= 0
Bài 64a trang 12 SBT Có (2 = 2 + 2 = x +2 = VP
Bài 66a trang 13 SBT ĐK: x 3, ta có
|
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– HS về nhà bài học làm bài tập 45;47 .SBT
– Chuẩn bị bài biến đỗi đơn giản biểu thức căn bậc hai (tt) .
– Hướng dẫn bài 45.SBT:
Theo bất đẳng thức cô-si cho hai số a,b không âm, ta có (1)
Cộng a + b vào hai vế của bđt (1) ta được bđt (2) rồi chia hai vế cho bđt (2) cho 4 ta được điều phải chứng minh.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Muốn đưa thừa số ra ngoài dấu căn ta làm như thế nào? (M1)
Câu 2: Nêu cách biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn? (M1)
Câu 3: Nhấn mạnh lại phương pháp giải các dạng bài tập cơ bản. (M2)
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Xem thêm