Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Tiết 4: §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
2. Về năng lực: Rèn luyện cho HS kỹ năng về khai phương của một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Về phẩm chất: Tự lực, chăm chỉ, vượt khó, Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Chuẩn bị của giáo viên
– GV:Sgk, Sgv, các dạng toán…
2. Chuẩn bị của học sinh
– HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung |
Nhận biết (M1) |
Thông hiểu (M2) |
Vận dụng (M3) |
Vận dụng cao (M4) |
Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. |
Tìm hiểu cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. |
Hiểu được khai phương của một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. |
Vận dụng khai phương của một tích và nhân các căn bậc hai để tính toán và biến đổi biểu thức. |
Chứng minh định lí |
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
. Tình huống xuất phát (mở đầu)
Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh.
Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGK
Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.
NỘI DUNG |
SẢN PHẨM |
GV giới thiệu: Ta đã biết mối liên hệ giữa phép tính lũy thừa bậc hai và phép khai phương. Vậy giữa phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ nào không? Gv dẫn dắt vào bài mới |
Hs nêu dự đoán |
2. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
1. Định lý
Mục tiêu: Hs nêu được định lý và chứng minh được định lý
Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGK
Sản phẩm: Định lý tích của hai căn bậc hai.
NỘI DUNG |
SẢN PHẨM |
GV giao nhiệm vụ học tập. -GV : cho HS đọc nội dung ?1 và cho các em tự lực làm bài. Sau đó 1 HS lên bảng trình bày bài làm. +HS : (= 20) -GV: khái quát ?1 thành nội dung định lí -Gọi 1 HS phát biểu định lý. Sau đó GV hướng dẫn HS chứng minh định lý. –Hướng dẫn:Theo định nghĩa căn bậc hai số học, để chứng minh là căn bậc hai số học của a.b thì ta phải chứng minh điều gì ? -GV : em hãy tính ()2 = ? -GV: định lý có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức |
1/ Định lý: ?1. (SGK) (= 20)
Định lý: Với hai số a và b không âm, ta có =
Chứng minh : (SGK)
Chú ý: Định lý trên được mở rộng cho tích của nhiều số không âm |
2. Hai quy tắc khai phương của một tích và nhân hai căn bậc hai.
Mục tiêu: Hs nêu được hai quy tắc nói trên và vận dụng làm được một số bài tập đơn giản
Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGK
Sản phẩm: Giải bài tập về quy tắc khai phương của một tích và nhân hai căn bậc hai.
NLHT: NL giải một số bài toán có chứa căn bậc hai.
NỘI DUNG |
SẢN PHẨM |
GV giao nhiệm vụ học tập. -GV giải thích hướng dẫn HS quy tắc khai phương một tích và hướng dẫn các em làm ví dụ 1 SGK. -chia HS 2 nhóm làm ?2. Sau đó2HS đại diện hai nhóm lên bảng chữa bài. GV nhận xét, sữa chữa nếu còn sai sót
-GV hướng dẫn HS quy tắc Quy tắc nhân các căn thức bậc hai và hướng dẫn các em làm ví dụ 2 SGK. -Chia HS2 nhóm làm ?3. Sau đó2HS đại diện hai nhóm lên bảng chữa bài. GV nhận xét, sữa chữa nếu còn sai sót
-GV trình bày phần chú ý và ví dụ 3 theo SGK. +HS cả lớp tự lực làm ?4, GV gọi 2HS lên bảng thực hiện Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức |
2/Áp dụng: a/ Quy tắc khai phương một tích: Quy tắc: (SGK)
?2. SGK a) = 0,4.0,8.15 = 4,8. b) = 5.6.10 = 300. b/ Quy tắc nhân các căn thức bậc hai: Quy tắc: (SGK) ?3.SGK. a) hoặc b) = 2.6.7 = 84. Chú ý: ( SGK) ?4. SGK. a)
b) = 8ab ( Vì a 0, b 0) |
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
(1) Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập.
(2) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
(3) NLHT: NL giải một số bài toán có chứa căn bậc hai
NỘI DUNG |
SẢN PHẨM |
||
GV giao nhiệm vụ học tập. GV cho HS thực hiện các bài tập tại lớp
GV hướng dẫn HS biến đổi các thừa số dưới dấu căn thành các thừa số viết được dưới dạng bình phương
GV hướng dẫn HS biến đổi tích 2,7 . 5 . 1,5 thành tích các thừa số
GV cần lưu ý HS khi loại bỏ dấu GTTĐ phải dựa vào điều kiện của đề bài cho
GV có thể hỏi HS tại sao điều kiện của bài toán là a > 0 mà không phải là a0
4. Hoạt động 4: Vận dụng
GV lưu ý HS cần xét điều kiện xác định của căn thức bậc hai
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức |
Bài tập : Bài 17: a/ = 0,3 . 0,8 = 2,4 c/ = = 11 . 6 = 66 Bài 18: a/ = = c/ = = d/ = = 3 . 5 . 0,3 = 4,5 19/15 Rút gọn các biểu thức sau a/ với a = = -0,6a c/ với a > 1 ta có : = = = = 9 . 4 .= 36(a – 1) (với a > 0 => a – 1 > 0) d/ với a > b > 0 ta có : = = Với a > b > 0 ta có a2 > 0 a – b > 0 do đó : = = a2
Bài 20/15 Rút gọn các biểu thức sau a/ với a0 ta có :=với a b/ với a0 ta có : = == 26 c/ = = = Với a ta có Do đó : = 15a – 3a = 12a d/ (3-a)2 – với a bất kì với a bất kì thì có nghĩa ta có : (3-a)2 – = (3-a)2 – = (3-a)2 –= (3-a)2 –
21/13 : Chọn câu b |
Hướng dẫn học ở nhà
– Học thuộc hai quy tắc, làm các bài tập 17c, d, 18b, d, 20b, c, d, 22 , 24 SGK trang 15, 16.
– Chuẩn bị BT kỹ tiết sau luyện tập.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: (M1) Hãy nêu quy tắc khai phương của một tích, nhân hai căn bậc hai.
Câu 2: (M3) Thực hiện phép tính
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
………………………………………………………………………………………
Xem thêm