Bài tập Toán 9 Chương 1 Bài 1: Căn bậc hai
A. Bài tập Căn bậc hai
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Chọn đáp án đúng trong các phương án sau?
A. √2 > √3.
B. √5 < 2.
C. √7 < 3
D. √-4 = 2.
Lời giải:
– Ta có 2 < 3 ⇒ √2 < √3. Đáp án A sai.
– Ta có 5 > 4 ⇒ √5 > √4 ⇒ √5 > 2. Đáp án B sai.
– Ta có 7 < 9 ⇒ √7 < √9 ⇒ √7 < 3. Đáp án C đúng.
– Theo định nghĩa không tồn tại căn bậc hai của số âm. Đáp án D sai.
Chọn đáp án C.
Câu 2: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào sai ?
A. Căn bậc hai số học của 36 là 6 và -6.
B. 25 có hai căn bậc hai là 5 và -5.
C. Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính nó.
D. Số -7 không có căn bậc hai.
Lời giải:
– Căn bậc hai số học của 36 là 6. Đáp án A sai.
Chọn đáp án A.
Câu 3: Căn bậc hai số học của -81 là ?
A. 9
B. -9
C. ±9
D. Không xác định
Lời giải:
Không tồn tại căn bậc hai số học của số âm
Chọn đáp án D.
Câu 4: Một mảnh vườn hình vuông có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài là 9 m và chiều rộng là 4 m. Hỏi cạnh của mảnh vườn hình vuông đó bằng bao nhiêu ?
A. 6m B. 8m C. 7m D. 36m
Lời giải:
Diện tích của hình chữ nhật là 9.4 = 36 (m2)
Diện tích của mảnh đất hình vuông là 36 (m2) nên cạnh hình vuông là √36 = 6 (m) (vì độ dài cạnh luôn dương)
Chọn đáp án A.
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là sai:
Lời giải:
– Với hai số a, b không âm ta có a < b ⇔ √a < √b nên c đúng
– Với hai số a, b không âm ta có a > b ≥ 0 ⇔ √a > √b nên D sai
– Sử dụng hằng đẳng thức
nên A, B đúng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6: So sánh hai số 2 và 1 + √2
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7: So sánh hai số 5 và
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8: Biểu thức có nghĩa khi:
A. x < 3
B. x < 0
C. x ≥ 0
D. x ≥ 3
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Biểu thức có nghĩa khi
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10: Giá trị của biểu thức là:
A. 12
B. 13
C. 14
D. 15
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11: Giá trị của biểu thức là:
A. – 17
B. 15
C. 18
D. 17
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12: Tìm các số x không âm thỏa mãn √x ≥ 3
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Tìm các số x không âm thỏa mãn:
A. 0 ≤ x < 20
B. x < 20
C. c > 0
D. x < 2
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14: Tìm giá trị của x không âm biết
A. x = – 15
B. x = 225
C. x = 25
D. x = 15
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
II. Bài tập tự luận có lời giải
Bài 1: Tìm x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:
Bài 3: Giải các phương trình sau:
Bài 4: Chứng minh rằng:
√2 + √6 + √12 + √20 + √30 + √42 < 24
Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Bài 6: Rút gọn biểu thức A
Bài 7: Cho biểu thức
a) Rút gọn biểu thức M;
b) Tìm các giá trị của x để M = 4.
Bài 8: Tìm giá trị nhỏ nhất của mỗi biểu thức:
Bài 9: Tìm x, để
III. Bài tập vận dụng
B. Lý thuyết Căn bậc hai
1. Căn bậc hai
a. Khái niệm: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
Ví dụ 1. Số 16 là số không âm, căn bậc hai của 16 là số x sao cho x2 = 16.
Do đó căn bậc hai của 16 là 4 và −4.
b. Tính chất:
– Số âm không có căn bậc hai.
– Số 0 có đúng một căn bậc hai đó chính là số 0, ta viết .
– Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau; số dương ký hiệu là , số âm ký hiệu là .
Ví dụ 2.
– Số −12 là số âm nên không có căn bậc hai.
– Số 64 có hai căn bậc hai là 8 và −8.
– Số 15 có hai căn bậc hai là và .
2. Căn bậc hai số học
a. Định nghĩa: Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
Ví dụ 3. Căn bậc hai số học của 36 là (= 4).
– Căn bậc hai số học của 7 là .
Chú ý. Với a ≥ 0, ta có:
Nếu thì x ≥ 0 và x2 = a;
Nếu x ≥ 0 và x2 = a thì .
– Ta viết
Ví dụ 4. Tìm căn bậc hai số học của các số sau đây: 25; 81; 225; 324.
Lời giải:
Ta có:
• vì 5 > 0 và 52 = 25;
• vì 9 > 0 và 92 = 81;
• vì 15 > 0 và 152 = 225;
• vì 18 > 0 và 182 = 324.
b. Phép khai phương:
– Phép khai phương là phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm (gọi tắt là khai phương).
– Khi biết một căn bậc hai số học của một số, ta dễ dàng xác định được các căn bậc hai của nó.
Ví dụ 5.
– Căn bậc hai số học của 9 là 3 nên 9 có hai căn bậc hai là 3 và −3.
– Căn bậc hai số học cuả 256 là 16 nên 256 có hai căn bậc hai là 16 và −16.
3. So sánh các căn bậc hai số học
Định lí. Với hai số a và b không âm, ta có: .
Ví dụ 6. So sánh:
a) 3 và ;
b) 5 và .
Lời giải:
a) Vì 9 < 11 nên .
Vậy .
b) Vì 25 > 15 nên .
Vậy .