Bài tập Toán 9 Chương 1 Bài 5: Bảng căn bậc hai
A. Bài tập Bảng căn bậc hai
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng
Lời giải:
Chọn đáp án C.
Câu 2: Biết . Giá trị gần với giá trị nào nhất
A. 0,319
B. 30,19
C. 301,9
D. 31,9
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án B.
Câu 3: Biết . Tính
A. 0,5993
B. 599,3
C. 59,93
D. 5,993
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án D.
II. Bài tập tự luận có lời giải
Câu 1: Tìm
Lời giải:
Tại giao của hàng 1,4 và cột 1 ta thấy số 1,187
Vậy
(các bạn học sinh có thể kiểm tra kết quả lại bằng máy tính)
Câu 2: Tìm
Lời giải:
Tại giao của hàng 2,3 và cột 5 ta thấy số 1,533. Ta có
Tiếp đến, tại giao của hàng 2,3 và cột 4 hiệu chính ta thấy số 1, số 1 này để hiệu chính chữ số cuối ở số . Đó là: 1,533 + 0,001 = 1,534
Vậy
(các bạn học sinh có thể kiểm tra kết quả lại bằng máy tính)
Câu 3: Tìm
Lời giải:
Có
Sử dụng bảng căn bậc hai ta được
Vậy
Câu 4: Tìm
Lời giải:
Có
Sử dụng bảng căn bậc hai ta được
Vậy
III. Bài tập vận dụng
Câu 1: Dùng bảng căn bậc hai để tính
Câu 2: Biết . Tính
B. Lý thuyết Bảng căn bậc hai
1. Giới thiệu bảng căn bậc hai
+ Bảng được chia thành các hàng và các cột.
+ Căn bậc hai của các số được viết bởi không qua ba chữ số từ 1,00 đến 99,9 được ghi sẵn trong bảng ở các cột từ cột 0 đến cột 9.
+ Tiếp đó là chín cột hiệu chính được dùng để hiệu chính chữ số cuối của căn bậc hai của các số được viết bởi bốn chữ số từ 1,000 đến 99,99.
+ Bảng căn bậc hai.
2. Cách dùng bảng
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
Ví dụ 1. Tìm .
Tại giao của hàng 1,6 và cột 8, ta thấy số 1,296.
Vậy .
Ví dụ 2. Tìm .
Tại giao của hàng 39 và cột 1, ta thấy số 6,253.
Ta có: .
Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính, ta thấy số 6.
Ta dùng số 6 này để hiệu chính chữ số cuối ở số 6,253 như sau:
6,253 + 0,006 = 6,259.
Vậy .
b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100
Ví dụ 3. Tìm .
Ta có:
≈ 10 . 3,143 = 31,43.
Vậy .
c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1
Chú ý. Để thực hành nhanh, khi tìm căn bậc hai của số không âm lớn hơn 100 hoặc nhỏ hơn 1, ta dùng hướng dẫn của bảng: “Khi dời dấu phẩy trong số N đi 2, 4, 6, …chữ số thì dời dấu phẩy trong số N đi 1, 2, 3, …chữ số”.
Ví dụ 4.Tìm .
Ta có
≈ 8,234 : 10 = 0,8234.