Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Củng cố cho HS các quy tắc khai phương một tích, qui tắc nhân các căn thức bậc hai
2. Về kỹ năng : Rèn luyện cho HS kỹ năng tư duy như tính nhẩm, tính nhanh, chứng minh, rút gọn, tìm x.
3. Về năng lực:
– Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
– Năng lực chuyên biệt: Khai phương của một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Chuẩn bị của giáo viên
– GV:Sgk, Sgv, các dạng toán…
2. Chuẩn bị của học sinh
– HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung |
Nhận biết (M1) |
Thông hiểu (M2) |
Vận dụng (M3) |
Vận dụng cao (M4) |
Luyện tập |
Biết các quy tắc khai phương một tích, qui tắc nhân các căn thức bậc hai
|
Hiểu được khai phương của một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. |
Vận dụng khai phương của một tích và nhân các căn bậc hai trong tính nhẩm, tính nhanh, chứng minh, rút goïn, tìm x. |
Chứng minh đẳng thức |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu(Khởi động)
HS 1: Phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Chữa bài tập 20d trang15 SGK.
HS 2: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
Chữa bài tập 21 trang 15 SGK
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
3. Hoạt động 3: Luyện tập:
(1) Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức về khai phương của một tích và nhân hai căn bậc hai để giải một số dạng bài tập.
(2) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
(3) NLHT: NL giải một số bài toán có chứa căn bậc hai
NỘI DUNG |
SẢN PHẨM |
GV giao nhiệm vụ học tập. -Gọi 2 HS lên bảng đồng thời chữa bài 22 a,b. Hướng dẫn 🙁 Nếu HS không giải được ) + Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn. + Hãy biến đổi bằng cách dùng các hằng đẳng thức rồi tính. -GV : kiểm tra các bước thực hiện của HS . -GV nêu đề bài: Rút gọn rồi tìm giá trị ( làm tròn đến chữ số thứ ba) của các căn thức sau. + Hãy rút gọn biểu thức. (gọi 1 HS lên bảng thực hiện, các HS khác tự làm bài vào vở GV theo dõi và giúp đỡ các em yếu làm bài + Hãy tính giá trị biểu thức tại x = . Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, các HS khác tự thay giá trị rồi thực hiện Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức |
Dạng1: Tính giá trị biểu thức Bài 22 SGK. a/ b/ Bài 24 .SGK: a) Ta có : ( vì 2(1+3x)2 0 với mọi x R) Thay x = vào biểu thức ta có. |
GV giao nhiệm vụ học tập. -GV nêu đề bài: SGK +Hỏi: Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? -Vậy ta cần chứng minh: +Cho HS làm bài theo nhóm. GV theo dõi. GV nêu đề bài 26: a) So sánh: và + -Gọi 1 HS ( xung phong) lên bảng thực hiện. -HS còn lại tự làm. -GV chữa sai cho HS. GV hướng dẫn HS phân tích câu b => a +b < a+ b + 2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức |
Dạng2: chứng minh: Bài 23 .SGK b) Xét tích = 2006 – 2005 = 1 Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau. Bài 26 .SGK: a) So sánh: Ta có: mà < nên b) (Về nhà) |
4. Hoạt động 4: Vận dụng GV giao nhiệm vụ học tập. -GV nêu đề bài: -Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. -GV theo dõi các em khác thực hiện, nhắc nhở, hướng dẫn các em yếùu, kém làm bài.
+Tổ chức hoạt động nhóm câu d. GV gọi 1HS đại diện nhóm trình bày, sau đó gv cho HS các nhóm khác nhận xét sửa chữa (nếu còn sai sót) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức |
Dạng3: tìm x: Bài 25 .SGK: a) 16x = 82. x = 4. x = 4. Vậy x = 4. d)
2.
Suy ra: 1 – x = 3 x = – 2 hoặc: 1 – x = – 3 x = 4 |
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
– Làm các bài tâïp còn lại trong SGK và BT 28, 32, 34 SBT
– Soạn trước các? bài” Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương”
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
– Phát biểu các quy tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn bậc hai? (M1)
– Nêu các bước thực hiện của các dạng bài toán đã làm trên. (M2)
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Xem thêm