Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Giáo án Toán 9 Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
I. Mục tiêu
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
-HS hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
-Vận dụng được kiến thức làm bài tập.
2. Kỹ năng
– Luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
– Liên hệ được với thực tế.
3. Thái độ
– Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học – rõ ràng..
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
– Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị
– Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke.
– Hs: Đồ dùng học tập, học bài và đọc trước bài
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (Thông qua)
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động Ôn tập lý thuyết ( 7 phút) – Mục tiêu: HS nhắc lại được các kiến thức đã học ở chương I – Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp. |
||
Gv yêu cầu Hs hoàn thiện công thức vào bảng phụ ? Công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông +)b2 = …..; c2 = … +)h2 = …. +)a.h = …… +) = …+ … Treo bảng phụ. HS hoạt động cặp đôi hoàn thiện. ? Nêu tỉ số lượng giác của góc nhọn trong giác vuông sin = ; cos = tan = ;cot = ? Nêu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông – GV nhận xét, chốt kiến thức và ghi bảng phụ |
– HS đứng tại chỗ phát biểu (điền vào chỗ trống) HS vẽ hình HS hoạt động cặp đôi rồi điền vào vở. Hs đứng tại chỗ trả lời (như phần nội dung) |
1.Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông b2 = ab’ c2 = ac’ b.c = a.h h2 = c’.b’ h2 = c’.b’ 2. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn 3. Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông |
Hoạt động 2: Bài tập( 36 phút) – Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức làm bài tập. – Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm. |
||
GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 33, 34 SGK Yêu cầu 2 HS lên thực hiện ? Dựa vào hình vẽ hãy chọn kết quả đúng ? GV nhận xét bổ sung ? Để lựa chọn được đáp án đúng trong bài tập trên ta đã vận dụng kiến thức cơ bản nào của chương ? Bài tập: (Bảng phụ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 15, BH = 20. Tính HC, AC. ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi thực hiện tính các độ dài (1 nhóm làm vào bảng phụ) GV cùng hs chấm bài các nhóm ? Để tính độ dài các đoạn thẳng trên ta đã áp dụng kiến thức nào ? GV nhấn mạnh cách áp dụng công thức trong từng trường hợp hình vẽ Bài tập 37 trang 94 SGK ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? GV y/cầu 1 HS vẽ hình trên bảng và ghi GT-KL Gv yêu cầu Hs HĐN 4 làm bài 7 phút Gv chấm bài của nhóm nhanh nhất và yêu cầu các nhóm còn lại chấm chéo ? Nêu các kiến thức đã áp dụng ? ? Có cách nào khác để tính AH không ? Gv nhấn mạnh: Phải ch/m ∆ABC vuông, nếu không sẽ không áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông giải bài này được GV hướng dẫn HS làm phần b ? Theo đề bài muốn biết điểm M nằm trên đường nào ta làm ntn ? ? Theo đề bài ∆MBC và ∆ABC có đặc điểm gì ? ? Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải ntn ? ? Điểm M sẽ nằm ở đâu ? GV vẽ hình để HS dễ nhận biết GV chốt lại toàn bài |
HS đọc yêu cầu của đề bài HS chọn câu trả lời đúng và giải thích HS :TSLG của góc nhọn …. HS đọc đề bài HS trả lời HS hoạt động nhóm tính các độ dài các cạnh HS các nhóm chấm bài chéo HS: hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ĐL Pytago HS đọc đề bài HS trả lời HS vẽ hình và ghi GT-KL Hs HĐN Hs quan sát bài chữa trên bảng và chấm chéo ĐL Pitago, TSLG, hệ thức lượng trong tam giác vuông HS nêu cách khác HS suy nghĩ HS:cùng diện tích, cùng chung BC HS:đường cao bằng nhau HS về nhà trình bày phần b HS:điểm M cách BC một khoảng AH |
Bài 33 a) Chọn C b) Chọn D c) Chọn C Bài 34 a) Chọn C b) Chọn C Bài tập Xét ∆ABC vuông tại A với AH là đường cao. Ta có AH2 = HC. BH (HT về cạnh và đường cao trong ∆v) => HC = = 11,25 Áp dụng ĐL Pytago vào ∆AHC vuông tại H, ta có Bài 37 a) Xét ∆ ABC có AB2 + AC2 = 4,52 + 62 = 56,25 BC2 = 7,52 = 56,25 Vậy BC2 = AB2 + AC2 => ∆ABC vuông tại A (Đ/L Pitago đảo) tanB = = 0,75 => ≈ 370 ≈ 900 – 370 ≈ 530 Trong ∆ABC vuông tại A ta có AH.BC = AB.AC (HT về cạnh và đường caoo trong ∆v) => AH = ≈ 3,6(cm) b) HS tự trình bày ở nhà |
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng ( 1 phút) – Mục tiêu: – HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. – HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. – Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực |
||
GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. |
Học sinh ghi vào vở để thực hiện. |
Bài cũ – Ôn tập theo bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ. – Làm bài tập 39, 41 SGK Bài mới – Tiếp tục ôn tập chương I. Chuẩn bị máy tính bỏ túi. |
Xem thêm