Tài liệu Bài tập Góc ở tâm. Số đo cung gồm các nội dung chính sau:
I. Phương pháp giải
– tóm tắt lý thuyết ngắn gọn.
II. Bài tập
– gồm 9 bài tập vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng Bài tập Góc ở tâm. Số đo cung.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
BÀI TẬP GÓC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG
I. Phương pháp giải
1.Góc ở tâm
Định nghĩa:
Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm
2.Số đo cung
*Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó
*Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa và số đo của cung nhỏ ( có chung hai mút với cung lớn)
*Số đo của nửa đường tròn bằng
Số đo của cung AB được ký hiệu là sđ
3.So sánh hai cung
Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. Khi đó
*Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
*Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn
Hai cung AB và CD bằng nhau được ký hiệu là
Cung EF nhỏ hơn cung GH được ký hiệu là
Nếu có một điểm C nằm trên cung AB thì
II. Bài tập
Bài 1: (1/68/SGK T2)
Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào những thời điểm sau:
a)3 giờ b)5 giờ c)6 giờ d)12 giờ e)20 giờ
Giải
Bài 2: (2/69/SGK T2)
Cho hai đường thẳng xy và st cắt nhau tại O. Trong các góc được tạo thành có góc bằng vẽ một đường tròn tâm O. Tính số đo của các góc ở tâm xác định bởi hai trong bốn tia gốc O
Xem thêm