Giới thiệu về tài liệu:
– Số trang: 28 trang
– Số câu hỏi trắc nghiệm: 30 câu
– Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 có đáp án – Toán lớp 9:
Ôn tập chương 1
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, chiều cao AH. Chọn câu sai.
Lời giải:
\
Ta thấy AH. BC = AB. AC nên D sai
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2: Cho hình vẽ sau:
Chọn câu sai.
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Chọn câu đúng nhất. Nếu α là một góc nhọn bất kì, ta có:
Lời giải:
Nếu α là một góc nhọn bất khì thì sin2α + cos2α = 1; tanα . cotα = 1;
nên cả A, B, C đều đúng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4: Cho α; β là hai góc nhọn bất kì α
A. sinα > sinβ.
B. cosα
C. tanα
D. cotα
Lời giải:
Với α; β là hai góc nhọn bất kì và α
sinα cosβ ; tanα cotβ.
Vậy A, B, D sai, C đúng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Tính giá trị của x trên hình vẽ:
Lời giải:
Xét tam giác MNP vuông tại M, có MK ⊥ NP ta có MK2 = NK.PK (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Hay x2 = 6.9 ⇔ x2 = 54 ⇒ x = 3√6
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Cho tan a = 3. Khi đó cot a bằng?
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. AH là đường cao. Tính BH, CH, AC và AH.
A. BH = 2cm, CH = 3,2cm, AC = 4cm, AH = 2,4cm
B. BH = 1,8cm; CH = 3,2cm; AC = 4cm; AH = 2,4cm
C. BH = 1,8cm; CH = 3,2cm; AC = 3cm; AH = 2,4cm
D. BH = 1,8cm; CH = 3,2cm; AC = 4cm; AH = 4,2cm
Lời giải:
Xét tam giác ABC vuông tại A
+ Theo định lý Pytago ta có AB2 + AC2 = BC2 ⇔ AC2 = 52 – 32 ⇒ AC = 4cm
+ Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
Vậy BH = 1,8cm, CH = 3,2cm, AC = 4cm, AH = 2,4 cm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8: Giải tam giác vuông ABC, biết (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Lời giải:
Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:
AC = BC. sin B = 50. sin 48o ≈ 37,2cm
AB = BC. cos B = 50. cos 48o ≈ 33,5cm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A có , phân giác BD (D thuộc AC). Độ dài phân giác BD là? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
A. 21,3 cm
B. 24 cm
C. 22,3 cm
D. 23,2 cm
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 14, BC = 17. Khi đó tan B bằng:
Lời giải:
Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Py-ta-go ta có:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11: Giá trị biểu thức sin4α + cos4α + 2 sin2α . cos2α là?
A. 1
B. 2
C. 4
D. −1
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12: Cạnh bên của tam giác ABC cân tại A dài 20cm, góc ở đáy là 50o. Độ dài cạnh đáy của tam giác cân là? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
A. 25cm
B. 25,7cm
C. 26cm
D. 12,9cm
Lời giải:
Kẻ AH ⊥ BC tại H. Suy ra H là trung điểm BC (do tam giác ABC cân tại A có AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13: Cho hình vẽ, tìm x.
A. x = 0,75
B. x = 4,5
C. x = 4√3
D. x = 4
Lời giải:
Đặt tên như hình vẽ trên.
Tam giác MNP vuông tại M có MH ⊥ NP
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
MN2 = NH. NP ⇒ 62 = x.8 ⇒ x = 36 : 8 = 4,5
Vậy x = 4,5
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14: Cho
Lời giải:
Vì nên cosα ≠ 0. Chia cả từ và mẫu của M cho cosα ta được:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15: Tìm x; y trong hình vẽ sau:
Lời giải:
Ta có: BC = BH + HC = y + 32
Áp dụng hệ thức lượng AB2 = BH. BC trong tam giác vuông ABC ta có:
Suy ra y = 18 ⇒ BC = 18 + 32 = 50
Áp dụng hệ thức lượng AC2 = CH. BC ta có:
x2 = 32. 50 ⇔ x2 = 1600 ⇒ x = 40
Vậy c = 40; y = 18
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16: Tính số đo góc nhọn x, biết cos2x – sin2x =
A. 45o
B. 30o
C. 60o
D. 90o
Lời giải:
(do x là góc nhọn nên cos x > 0)
Suy ra x = 30o
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17: Cho ΔABC vuông tại A. Biết . Đường cao AH = 15cm. Tính HC.
Lời giải:
Theo hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A ta có:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18: Cho ABC vuông tại A, AB = 12cm, AC = 16cm, tia phân giác AD, đường cao AH. Tính HD.
Lời giải:
Xét tam giác vuông ABC ta có BC2 = AB2 + AC2 (định lý Py-ta-go)
Hay BC2 = 122 + 162 ⇒ BC2 = 400 ⇒ BC = 20cm
Vì AD là phân giác góc A nên theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có:
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19: Tính giá trị C = (3sinα + 4 cosα)2 + (4sinα − 3 cosα)2
A. 25
B. 16
C. 9
D. 25 + 48sinα.cosα
Lời giải:
Ta có C = (3sinα + 4 cosα)2 + (4sinα − 3 cosα)2
= 9sin2α + 24 sin .cos + 16cos2α + 16sin2α − 24 sinα.cosα + 9cos2α
= 25sin2α + 25 cos2α = 25 (sin2α + cos2α) = 25.1 = 25
Vậy C = 25
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20: Cho biết . Tính giá trị biểu thức:
Lời giải:
Chia cả từ và mẫu của M cho cos3α ta được:
Đáp án cần chọn là: D