Giới thiệu về tài liệu:
– Số trang: 17 trang
– Số câu hỏi trắc nghiệm: 30 câu
– Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế có đáp án – Toán lớp 9:
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Câu 1: Cho hệ phương trình có nghiệm (x0; y0). Tích x. y là?
Lời giải:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2: Cho hệ phương trình có nghiệm (x, y). Tích x2. y là?
A. 7000
B. 490
C. 70
D. 700
Lời giải:
Ta có
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (10; 7)
Do đó: x2y = 102.7 = 700
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Cho hệ phương trình có nghiệm (x; y). Tổng x + y là?
Lời giải:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4: Cho hệ phương trình có nghiệm (x; y). Tổng x + y là?
Lời giải:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Số nghiệm của hệ phương trình là?
A. 1
B. 0
C. 2
D. Vô số
Lời giải:
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6: Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. 0
C. 2
D. Vô số
Lời giải:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7: Số nghiệm của hệ phương trình là?
A. 1
B. 0
C. 2
D. Vô số
Lời giải:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 2)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Cho hệ phương trình . Chọn câu đúng?
A. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; 2)
B. Hệ phương trình vô nghiệm
C. Hệ phương trình vô số nghiệm
D. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (0; 0)
Lời giải:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (0; 0)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Cho hệ phương trình . Biết rằng hệ phương trình có nghiệm là (1; −2). Tính a – b
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10: Cho hệ phương trình . Biết rằng hệ phương trình có nghiệm là (1; −2). Tính a + b
A. −1
B. 1
C. 2
D. −7
Lời giải:
Thay x = 1; y = −2 vào hệ ta được
Ta coi đây là một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là a và b và giải hệ phương trình này
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11: Cho hai đường thẳng: d1: mx – 2(3n + 2)y = 6 và d2: (3m – 1)x + 2ny = 56. Tìm tích m.n để hai đường thẳng cắt nhau tại điểm I (−2; 3).
A. 0
B. 1
C. 2
D. −2
Lời giải:
+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d1 ta được:
m.(−2) – 2(3n + 2).3 = 6 ⇔ −2m – 18n = 18 ⇔ m + 9n = −9
+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d2 ta được:
(3m – 1). (−2) + 2n.3 = 56 ⇔ −6m + 2 + 6n = 56 ⇔ m – n = −9
Suy ra hệ phương trình
Vậy m. n = 0
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12: Cho hai đường thẳng d1: mx – 2(3n + 2)y = 18 và d2: (3m – 1)x + 2ny = −37. Tìm các giá trị của m và n để d1, d2 cắt nhau tại điểm I (−5; 2)
A. m = 2; n = 3
B. m = −2; n = −3
C. m = 2; n = −3
D. m = 3; n = −2
Lời giải:
+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d1 ta được:
m.(−5) – 2(3n + 2).2 = 18 ⇔ −5m – 12n − 8 = 18 ⇔ 5m + 12n = −26
+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d2 ta được:
(3m – 1). (−5) + 2n.2 = −37 ⇔ −15m + 5 + 4n = −37 ⇔ 15m – 4n = 42
Suy ra hệ phương trình
Vậy m = 2; n = −3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13: Tìm a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm M (3; −5), N (1; 2)
Lời giải:
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng ta được 3a + b = −5
Thay tọa độ điểm N vào phương trình đường thẳng ta được a + b = 2
Từ đó ta có hệ phương trình
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14: Tìm a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A (2; 1) và B (−2; 3)
Lời giải:
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng ta được 2a + b = 1
Thay tọa độ điểm B vào phương trình đường thẳng ta được −2a + b = 3
Từ đó ta có hệ phương trình
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15: Số nghiệm của hệ phương trình là?
A. 1
B. 0
C. 2
D. Vô số
Lời giải:
Đặt khi đó ta có hệ phương trình
Trả lại biến ta được:
(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Hệ phương trình có nghiệm là?
Lời giải:
Điều kiện: x ≠ 1; y ≠ −1
Đặt khi đó ta có hệ phương trình
Thay trở lại cách đặt ta được
(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17: Cho hệ phương trình .
Nếu đặt ta được hệ phương trình mới là?
Lời giải:
Đặt ta được hệ phương trình
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18: Cho hệ phương trình .
Nếu đặt ta được hệ phương trình mới là:
Lời giải:
Đặt ta được hệ phương trình
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19: Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y). Tính 9x + 2y
A. 10
B. 14
C. 11
D. 13
Lời giải:
Điều kiện: x ≠ 0; y ≠ 0
Đặt khi đó ta có hệ phương trình
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20: Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y). Tính x − 3y
A. −2
B. 2
C. 6
D. −4
Lời giải:
Điều kiện: x ≠ 0; y ≠ 0
Đặt khi đó ta có hệ phương trình
Thay lại cách đặt ta được (Thỏa mãn điều kiện)
Khi đó x – 3y = 4 – 3.2 = −2
Đáp án cần chọn là: A
Bài giảng Toán 9 Bài 3: Giai hệ phương trình bằng phương pháp thế