Giới thiệu về tài liệu:
– Số trang: 13 trang
– Số câu hỏi trắc nghiệm: 30 câu
– Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án – Toán lớp 9:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Câu 1: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Hệ phương trình (các hệ số a’; b’; c’ khác 0) vô số nghiệm khi?
Lời giải:
Hệ phương trình có vô số nghiệm khi d: ax + by = c và d’: a’x + b’y = c’ trùng nhau, suy ra hệ phương trình có vô số nghiệm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (các hệ số khác 0) vô nghiệm khi?
Lời giải:
Xét hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (các hệ số khác 0)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4: Hệ phương trình có các hệ số khác 0 và . Chọn câu đúng.
A. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
B. Hệ phương trình vô nghiệm
C. Hệ phương trình vô số nghiệm
D. Chưa kết luận được về nghiệm của hệ
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5: Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ
A. Vô số nghiệm
B. Vô nghiệm
C. Có nghiệm duy nhất
D. Có hai nghiệm phân biệt
Lời giải:
Xét hệ phương trình nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ
A. Vô số nghiệm
B. Vô nghiệm
C. Có nghiệm duy nhất
D. Có hai nghiệm phân biệt
Lời giải:
Xét hệ phương trình nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7: Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình vô nghiệm
Lời giải:
Để hệ phương trình
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình vô nghiệm
A. m = 1
B. m = −1
C. m = 3
D. m = −3
Lời giải:
Để hệ phương trình vô nghiệm thì đường thẳng d: y = 2x – 4 song song với đường thẳng d’: suy ra
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ
A. Vô số nghiệm
B. Vô nghiệm
C. Có nghiệm duy nhất
D. Có hai nghiệm phân biệt
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10: Cho hệ (I): . Chọn kết luận đúng.
A. Hai hệ đã cho đều vô nghiệm
B. Hai hệ đã cho đều có nghiệm duy nhất
C. Hệ (I) vô nghiệm, hệ (II) có nghiệm duy nhất
D. Hệ (I) và (II) đều có vô số nghiệm
Lời giải:
Xét hệ (I):
Nhận thấy rằng hai đường thẳng (d1): y = x + 1 và (d2): y = x + 1 trùng nhau nên hệ (I) có vô số nghiệm.
Nhận thấy rằng hai đường thẳng trùng nhau nên hệ (II) có vô số nghiệm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11: Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất
A. m ≠ 2
B. m ≠ −2
C. m = 2
D. m ≠ ± 2
Lời giải:
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12: Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
A. m ≠ 0
B. m ≠ 2
C. m ≠ {0;3}
D. m = 0; m = 3
Lời giải:
Nhận thấy hệ này có nghiệm duy nhất vì hai đường thẳng cắt nhau
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì hai đường thẳng:
cắt nhau
Suy ra m ≠ {0; 2; 3}
Kết hợp cả TH1 và TH2 ta có m ≠ {0; 3}
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi m ≠ {0; 3}
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13: Hệ phương trình nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?
A. (−21; 15)
B. (21; −15)
C. (1; 1)
D. (1; −1)
Lời giải:
Thay lần lượt các cặp số (−21; 15); (21; −15); (1; 1) và (1; −1) vào hệ phương trình ta được:
+) Với cặp số (21; −15) thì ta có (vô lý) nên loại B
+) Với cặp số (1; 1) thì ta có (vô lý) nên loại C
+) Với cặp số (1; −1) thì ta có (vô lý) nên loại D
+) Với cặp số (−21; 15) thì ta có (luôn đúng) nên chọn A
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14: Hệ phương trình nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?
A. (1; 2)
B. (8; −3)
C. (3; −8)
D. (3; 8)
Lời giải:
+) Với cặp số (1; 2) thì ta có (vô lý) nên loại A
+) Với cặp số (8; −3) thì ta có (vô lý) nên loại B
+) Với cặp số (3; 8) thì ta có (vô lý) nên loại D
+) Với cặp số (3; −8) thì ta có (luôn đúng) nên chọn C
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15: Cho hệ phương trình . Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình nhận cặp (1; 2) làm nghiệm
A. m = 0
B. m = −1
C. m = −2
D. m = 3
Lời giải:
Để hệ phương trình nhận cặp (1; 2) làm nghiệm thì
Vậy m = −2
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16: Cho hệ phương trình . Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình nhận cặp số (−1; 3) làm nghiệm
A. m = 0
B. m = −2
C. m = −3
D. m = 3
Lời giải:
Để hệ phương trình nhận cặp số (−1; 3) làm nghiệm thì
Vậy m = 3
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17: Cặp số (−2; −3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18: Cặp số (3;−5) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19: Cho hệ phương trình: . Xác định các giá trị của tham số m để hệ phương trình vô số nghiệm
A. m = 0
B. m = 1
C. m = 2
D. m = 3
Lời giải:
Để hệ phương trình có vô số nghiệm thì
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20: Cho hệ phương trình: . Xác định các giá trị của tham số m để hệ phương trình vô nghiệm.
A. m = 0
B. m = 2
C. m = −2
D. m = −3
Lời giải:
+ TH1: Với m = 0 ta có hệ hay hệ phương trình có nghiệm duy nhất nên loại m = 0
+ TH2: Với m 0
Để hệ phương trình có vô số nghiệm thì
Đáp án cần chọn là: C
Bài giảng Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn