Bài tập Toán 9 Chương 1 Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
A. Bài tập Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Kết quả của biểu thức rút gọn C = √125 – 3√45 + 2√20 ?
A. √5. B. 0. C. -√5. D. 2√5.
Lời giải:
Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn
Ta có:
Chọn đáp án B.
Câu 2: Kết quả so sánh nào sau đây đúng ?
Lời giải:
Đưa thừa số vào trong dấu căn để sao sánh
Chọn đáp án A.
Chọn đáp án D.
Câu 6: Tính
A. 1
B. 0
C.√2
D.2√2
Lời giải:
Chọn đáp án B.
Câu 3: Tìm x biết:
A. x = 2
B. x = 5
C. x = 10
D. x = 125
Lời giải:
Chọn đáp án B.
Câu 4: So sánh hai số 5√3 và 4√5
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
II. Bài tập tự luận có lời giải
Câu 1: Cho biểu thức
(với x ≥ 0; x ≠ 1 và x ≠ 1/4).
Tìm tất cả các giá trị của x để B < 0.
Lời giải:
Ta có:
Kết hợp điều kiện ta có x ∈ [0; 1/4].
Câu 2: Giải các phương trình sau:
Lời giải:
a) Điều kiện xác định:
Kết hợp (1), (4), (*) và (**) ta có điều kiện xác định: x ≤ 1
Ta có
b) Điều kiện xác định: .
So sánh điều kiện ta có: x = -7; x = 2 (t/m). Vậy S = {-7; 2}.
c) Điều kiện xác định x ∈ [0; 1]\{1/2}.
Ta có:
Từ (*) và (**) suy ra phương trình (2) vô nghiệm.
Vậy S = {0; 1}.
Câu 3: Rút gọn các biểu thức sau:
Lời giải:
a) Ta có:
b) Ta có
Khi đó: .
Câu 4: Chứng minh rằng
(n ∈ N; n ≥ 2)
Lời giải:
III. Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho biểu thức
(với x ≥ 0; x ≠ 1 và x ≠ 1/4).
Tìm tất cả các giá trị của x để B < 0.
Câu 2: Giải các phương trình sau:
Câu 3: Rút gọn các biểu thức sau:
B. Lý thuyết Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
1. Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn
• Với a ≥ 0, b ≥ 0, ta có: . Phép biến đổi này được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
• Đôi khi, ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện được phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
• Có thể sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Ví dụ 1.
a) ;
b)
Tổng quát: Với hai biểu thức A, B mà B ≥ 0 ta có , tức là:
Nếu A ≥ 0 và B ≥ 0 thì ;
Nếu A < 0 và B ≥ 0 thì .
Ví dụ 2. Đưa thừa số ra ngoài căn:
a) với x ≥ 0, y < 0;
b) với x ≥ 0, y ≥ 0.
Lời giải:
a)
(với x ≥ 0, y < 0);
b)
(với x ≥ 0, y ≥ 0).
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
• Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược với nó là phép đưa thừa số vào trong dấu căn.
Với A ≥ 0 và B ≥ 0 thì .
Với A < 0 và B ≥ 0 thì .
Ví dụ 2. Đưa thừa số vào trong căn:
a) ;
b) với a ≥ 0.
Lời giải:
a)
b)
với a ≥ 0.
• Có thể sử dụng phép đưa thừa số vào trong (hoặc ra ngoài) dấu căn để so sánh các căn bậc hai.
Ví dụ 3. So sánh và .
Lời giải:
Ta có: .
Vì nên .
Xem thêm