Câu hỏi:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; -1; 0) và mặt phẳng (P): x – 2y – 3z + 10 = 0. Phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với mặt phẳng (P) là:
A. x – 2y + 3z + 4 = 0
B. -x + 2y + 3z + 4 = 0
Đáp án chính xác
C. x – 2y – 3z + 4 = 0
D. x + 2y – 3z = 0.
Trả lời:
Đáp án B
Phương trình mặt phẳng (Q) có dạng: x – 2y – 3z + m = 0 (m ≠ 10).
Vì (Q) đi qua điểm A(2; -1; 0) nên ta có 2 + 2 + m = 0 <=> m = -4.
Vậy phương trình mặt phẳng (Q) là x – 2y – 3z -4 = 0 hay -x + 2y + 3z + 4 = 0.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình -x+2y+3z-4=0. Mặt phẳng (P) có một véc-tơ pháp tuyến là:
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình -x+2y+3z-4=0. Mặt phẳng (P) có một véc-tơ pháp tuyến là:
A. = (-1;3;4)
B. = (2;3;-4)
C. = (-1;2;3)
Đáp án chính xác
D. = (-1;2;-4).
Trả lời:
Đáp án C
Một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): -x+2y+3z-4=0 là= (-1;2;3).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng qua A(1;2;-1) có một véc-tơ pháp tuyến = (2;0;0) có phương trình là:
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng qua A(1;2;-1) có một véc-tơ pháp tuyến = (2;0;0) có phương trình là:
A. y + z = 0
B. y + z – 1 = 0
C. x – 1 = 0
Đáp án chính xác
D. 2x – 1 = 0.
Trả lời:
Đáp án C
Mặt phẳng qua A(1;2;-1) có pháp véc-tơ = (2;0;0) có dạng 2(x-1) = 0 <=> x -1 = 0====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oxy)?
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oxy)?
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án B
Mặt phẳng (Oxy): z=0 có một véc-tơ pháp tuyến là====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M(1;-1;2), N(3;1;-4). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của MN.
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M(1;-1;2), N(3;1;-4). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của MN.
A. x + y + 3z + 5 = 0
B. x + y – 3z – 5 = 0
Đáp án chính xác
C. x + y + 3z + 1 = 0
D. x + y – 3z + 5 = 0.
Trả lời:
Đáp án B
Mặt phẳng trung trực của MN nhận làm véc-tơ pháp tuyến và đi qua trung điểm I(2;0;-1) của MN nên nó có phương trình x+y-3z-5=0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;3;1), B(0;1;2). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là:
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;3;1), B(0;1;2). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là:
A. (P): 2x + 2y – z = 0
B. (P): 2x + 2y – z – 9 = 0
Đáp án chính xác
C. (P): 2x + 4y + 3z – 19 = 0
D. (P): 2x + 4y + 3z – 10 = 0.
Trả lời:
Đáp án B
là véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).
Phương trình của mặt phẳng (P) là -2(x – 2) -2(y – 3) + (z – 1) = 0 hay 2x + 2y – z – 9 = 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====