Câu hỏi:
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy, một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính đáy của cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (như hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{4}{9}\)
C. \(\frac{5}{9}\)
Đáp án chính xác
D. \(\frac{2}{3}\)
Trả lời:
Đáp án C
Gọi R là bán kính đáy của hình trụ \( \Rightarrow \) Chiều cao hình trụ là \(h = 6{\rm{R}}\).
Suy ra thể tích khối trụ ban đầu là \(V = \pi {R^2}h = 6\pi {R^3}\).
Theo bài ra, khối cầu trong hình có thể tích là \({V_1} = \frac{4}{3}\pi {R^3}\).
Khối nón trong hình có bán kính đáy \(r = R\), chiều cao \({h_0} = h – 2{\rm{R}} = 4{\rm{R}} \Rightarrow {{\rm{V}}_2} = \frac{1}{3}\pi {r^2}{h_0} = \frac{4}{3}\pi {R^3}\).
Do đó, thể tích nước tràn ra ngoài cốc là \({V_0} = {V_1} + {V_2} = \frac{8}{3}\pi {R^3}\).
Vậy tỉ số cần tìm là \(\frac{{V – {V_0}}}{V} = \left( {6\pi {R^3} – \frac{8}{3}\pi {R^3}} \right):6\pi {R^3} = \frac{5}{9}\).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho 10 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được chọn từ 10 điểm trên?
Câu hỏi:
Cho 10 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được chọn từ 10 điểm trên?
A. \(C_{10}^3\)
B. \(A_{10}^3\)
C. \(C_{10}^3 – 10\)
Đáp án chính xác
D. \({10^3}\)
Trả lời:
Đáp án A
Chọn 3 điểm từ 10 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng ta được một tam giác suy ra có \(C_{10}^3\) tam giác dược tạo thành.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm \(A\left( {1; – 1;2} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2{\rm{x}} – y + z + 1 = 0\). Mặt phẳng \(\left( Q \right)\) đi qua điểm A và song song với \(\left( P \right)\). Phương trình mặt phẳng \(\left( Q \right)\) là
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm \(A\left( {1; – 1;2} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2{\rm{x}} – y + z + 1 = 0\). Mặt phẳng \(\left( Q \right)\) đi qua điểm A và song song với \(\left( P \right)\). Phương trình mặt phẳng \(\left( Q \right)\) là
A. \(2{\rm{x}} – y + z – 5 = 0\)
Đáp án chính xác
B. \(2{\rm{x}} – y + z = 0\)
C. \(x + y + z – 2 = 0\)
D. \(2{\rm{x}} + y – z + 1 = 0\)
Trả lời:
Đáp án A
Do \(\left( Q \right)\) song song với \(\left( P \right)\) nên phương trình của \(\left( Q \right)\) có dạng \(2{\rm{x}} – y + z + a = 0\) với \(a \ne 1\).
Do \(\left( Q \right)\) đi qua điểm A nên \(2.1 + 1 + 2 + a = 0 \Leftrightarrow a = – 5\).
Vậy phương trình \(\left( Q \right):2{\rm{x}} – y + z – 5 = 0\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số nghiệm nguyên của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x – 3} \right) \ge {\log _{\frac{1}{2}}}4\) là
Câu hỏi:
Số nghiệm nguyên của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x – 3} \right) \ge {\log _{\frac{1}{2}}}4\) là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Ta có: BPT . Do đó có 4 giá trị nguyên thỏa mãn.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng \(\sqrt 2 a\). Độ lớn của góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng đáy bằng
Câu hỏi:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng \(\sqrt 2 a\). Độ lớn của góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng đáy bằng
A. \(45^\circ \)
B. \(75^\circ \)
C. \(30^\circ \)
D. \(60^\circ \)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Gọi O là tâm hình vuông.
Suy ra AO là hình chiếu vuông góc của SA lên mặt phẳng \(\left( {ABC{\rm{D}}} \right)\).
Vậy góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng \(\left( {ABC{\rm{D}}} \right)\) là \(\widehat {SAO}\).
Tam giác SAO vuông tại O có
\(\cos \widehat {SAO} = \frac{{AO}}{{SA}} = \frac{{\frac{{a\sqrt 2 }}{2}}}{{a\sqrt 2 }} = \frac{1}{2} \Rightarrow \widehat {SAO} = 60^\circ \).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong hình vẽ bên điểm M biểu diễn số phức \({z_1}\), điểm N biểu diễn số phức \({z_2}\). Hỏi trung điểm của đoạn MN là điểm biểu diễn hình học của số phức nào sau đây
Câu hỏi:
Trong hình vẽ bên điểm M biểu diễn số phức \({z_1}\), điểm N biểu diễn số phức \({z_2}\). Hỏi trung điểm của đoạn MN là điểm biểu diễn hình học của số phức nào sau đây
A. \(z = 1 + i\)
B. \(z = 2 + 2i\)
Đáp án chính xác
C. \(z = 4 + 4i\)
D. \(z = 2 – 2i\)
Trả lời:
Đáp án B
Điểm \(M\left( {1;3} \right),N\left( {3;1} \right)\) nên trung điểm của MN là \(I\left( {2;2} \right)\).
Vậy \(z = 2 + 2i\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====