Câu hỏi:
Ông Bình gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0,9%/tháng. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho tháng tiếp theo và từ tháng thứ hai trở đi, mỗi tháng ông Bình gửi thêm tiền vào tài khoản với số tiền là 2 triệu đồng. Hỏi sau 3 năm số tiền ông Bình nhận được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? Giả định trong suốt thời gian gửi lãi suất không thay đổi và ông Bình không rút tiền ra (kết quả được làm tròn đến hàng nghìn).
A. 220.652.000 đồng
Đáp án chính xác
B. 221.871.000 đồng
C. 221.305.000 đồng
D. 222.675.000 đồng
Trả lời:
Chọn A
Nhận xét: bài toán này là sự kết hợp giữa bài toán lãi suất kép và gửi tiền hàng tháng
Số tiền ông Bình nhận được sau 3 năm là:
Mỗi tháng tiếp theo ( từ tháng thứ 2 trở đi ) ông Bình gửi thêm tiền vào tài khoản với số tiền 2 triệu đồng
Số tiền ông Bình nhận được cả gốc lẫn lãi là:
Tổng số tiền ông Bình nhận được là:
KL: Số tiền ông Bình nhận được sau 3 năm là 220.652.000 triệu đồng
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình log22x2+mx+1x+2+2×2+mx+1=x+2 có hai nghiệm thực phân biệt?
Câu hỏi:
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
Đáp án chính xác
D. 2.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m<20 để bất phương trình log2x2+23×2+4x+m≤x2+4x+m-5 có nghiệm ∀x∈ℝ.
Câu hỏi:
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của để bất phương trình có nghiệm .
A. 15
B. 12
Đáp án chính xác
C. 14
D. 13
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gọi S là tập chứa các giá trị nguyên của m để phương trình e3x3-18x+30-m+ex3-6x+10-m-e2m=1 có 3 nghiệm thực phân biệt. Tính tổng các phần tử của tập S
Câu hỏi:
Gọi S là tập chứa các giá trị nguyên của m để phương trình có 3 nghiệm thực phân biệt. Tính tổng các phần tử của tập S
A. 110
Đáp án chính xác
B. 106
C. 126
D. 24
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số fx=ln x -x. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Câu hỏi:
Cho hàm số . Khẳng định nào dưới đây đúng?
Đáp án chính xác
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số f(x)=ln(ex+m). Có bao nhiêu số thực dương m để f'a+f'b=1 với mọi số thực a,b thỏa mãn a+b=1
Câu hỏi:
Cho hàm số . Có bao nhiêu số thực dương m để với mọi số thực a,b thỏa mãn a+b=1
A. 1
Đáp án chính xác
B. 2
C. Vô số
D. 0
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====