Câu hỏi:
Một khối đồ chơi gồm một khối hình trụ (T) gắn chồng lên một khối hình nón (N), lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là \({r_1},{h_1},{r_2},{h_2}\) thỏa mãn \({r_2} = 2{r_1},{h_1} = 2{h_2}\) (hình vẽ). Biết rằng thể tích của khối nón (N) bằng \(20{\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\). Thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng
A. \(140{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}\)
B. \(120{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}\)
C. \(30{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}\)
D. \(50{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
\({V_1} = \frac{1}{3}\pi r_2^2{h_2} = 20 \Rightarrow \pi r_2^2{h_2} = 60;{\rm{ }}{{\rm{V}}_2} = \pi r_1^2{h_1} = \pi {\left( {\frac{{{r_2}}}{2}} \right)^2}.2{h_2} = \frac{{{V_1}}}{2} = \frac{{60}}{2} = 30 \Rightarrow \sum V = 50c{m^3}\).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm \(A\left( {1; – 1;2} \right)\) và có một vectơ pháp tuyến \(\vec n = \left( {2;2; – 1} \right).\) Phương trình của (P) là
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm \(A\left( {1; – 1;2} \right)\) và có một vectơ pháp tuyến \(\vec n = \left( {2;2; – 1} \right).\) Phương trình của (P) là
A. \(2x + 2y – z – 6 = 0.\)
B. \(2x + 2y – z + 2 = 0.\)
Đáp án chính xác
C. \(2x + 2y – z + 6 = 0.\)
D. \(2x + 2y – z – 2 = 0.\)
Trả lời:
Đáp án B
Phương trình \(\left( P \right)\) là: \(2{\rm{x}} + 2y – z + 2 = 0\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số cho dưới đây?
Câu hỏi:
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số cho dưới đây?
A. \(y = \frac{{ – x – 1}}{{x – 1}}\)
Đáp án chính xác
B. \(y = \frac{{x + 1}}{{x – 1}}\)
C. \(y = \frac{{ – x + 1}}{{x + 1}}\)
D. \(y = \frac{{x – 1}}{{x + 1}}\)
Trả lời:
Đáp án A
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang và tiệm cận đứng lần lượt là \(y = 1;x = – 1\).
Ngoài ra hàm số đồng biến trên tập xác định. Chọn A hoặc C.
Tiếp tục tính đạo hàm để loại trừ.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phằng cho 10 điểm phân biệt. Số vectơ khác \(\overrightarrow 0 \), có điểm đầu và điểm cuối lấy trong các điểm đã cho là
Câu hỏi:
Trong mặt phằng cho 10 điểm phân biệt. Số vectơ khác \(\overrightarrow 0 \), có điểm đầu và điểm cuối lấy trong các điểm đã cho là
A. \({2^{10}}\)
B. \(A_{10}^2\)
Đáp án chính xác
C. \(10!\)
D. \(C_{10}^2\)
Trả lời:
Đáp án B
Số vectơ (phân biệt điểm đầu, điểm cuối) là \(A_{10}^2\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên đoạn \(\left[ {0;1} \right]\) và \(f\left( 1 \right) – f\left( 0 \right) = 2\). Tính \(I = \int\limits_0^1 {\left[ {f'\left( x \right) – {e^x}} \right]dx} \).
Câu hỏi:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên đoạn \(\left[ {0;1} \right]\) và \(f\left( 1 \right) – f\left( 0 \right) = 2\). Tính \(I = \int\limits_0^1 {\left[ {f’\left( x \right) – {e^x}} \right]dx} \).
A. \(1 – e\)
B. \(1 + e\)
C. \(3 – e\)
Đáp án chính xác
D. \(3 + e\)
Trả lời:
Đáp án C
\(I = \int\limits_0^1 {f’\left( x \right)d{\rm{x}}} – \int\limits_0^1 {{e^x}d{\rm{x}}} = \left. {f\left( x \right)} \right|_0^1 – \left. {{e^x}} \right|_0^1 = f\left( 1 \right) – f\left( 0 \right) – \left( {e – 1} \right) = 2 – e + 1 = 3 – e\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập nghiệm của bất phương trình \({3^{2x – 1}} > 27\) là:
Câu hỏi:
Tập nghiệm của bất phương trình \({3^{2x – 1}} > 27\) là:
A. \(\left( {3; + \infty } \right).\)
B. \(\left( {\frac{1}{3}; + \infty } \right).\)
C. \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right).\)
D. \(\left( {2; + \infty } \right).\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
\({3^{2{\rm{x}} – 1}} > 27 \Leftrightarrow {3^{2{\rm{x}} – 1}} > {3^3} \Leftrightarrow 2{\rm{x}} – 1 > 3 \Leftrightarrow x > 2\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {2; + \infty } \right)\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====