Câu hỏi:
Một cơ sở sản xuất có hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt bằng 1m và 1,2m. Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới, hình trụ, có cùng chiều cao và có thể tích bằng tổng thể tích bằng tổng của hai bể nước trên. Bán kính đáy của bể dự định làm gần nhấtvới kết quả nào dưới đây?
A.2,12m
B.1,65m
C.1,75m
D.1,56m
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp giải:
– Sử dụng công thức tính thể tích khối trụ có chiều cao h, bán kính đáy r là .
– Tính thể tích từng khối trụ ban đầu và khối trụ mới dự định làm, sử dụng giả thiết bể nước mới có thể tích bằng tổng thể tích bằng tổng của hai bể nước trên, lập phương trình và giải tìm bán kính của bể nước mới.
Giải chi tiết:
Gọi chiều cao của các bể nước hình trụ cùng bằng nhau và bằng h.
+ Thể tích bể nước có bán kính là: .
+ Thể tích bể nước có bán kính là: .
+ Thể tích bể nước lúc sau có bán kính r là .
Theo bài ra ta có .
Vậy bán kính của bể nước dự định làm gần nhất với 1,56m.
Đáp án D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Thể tích khối cầu có bán kính r là:
Câu hỏi:
Thể tích khối cầu có bán kính là:
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Phương pháp giải:
Thể tích khối cầu có bán kính là .
Giải chi tiết:
Thể tích khối cầu có bán kính là .
Đáp án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số nhân có số hạng đầu u1=1, công bội q=2. Tổng ba số hạng đầu của cấp số nhân là:
Câu hỏi:
Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số nhân có số hạng đầu , công bội . Tổng ba số hạng đầu của cấp số nhân là:
A. 9
B. 3
C. 5
D. 7
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp giải:
Tổng n số hạng đầu tiên của CSN có số hạng đầu , công bội q là .
Giải chi tiết:
Tổng ba số hạng đầu của cấp số nhân có và là:
Đáp án D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây?
Câu hỏi:
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây?
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Phương pháp giải:
– Hàm số có TXĐ .
+ Khi , hàm số đồng biến trên D.
+ Khi 0 < a < 1, hàm số nghịch biến trên D.
– Hàm số có TXĐ .
+ Khi , hàm số đồng biến trên D.
+ Khi , hàm số nghịch biến trên D.
Giải chi tiết:
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\) nên chỉ có đáp án C thỏa mãn, tức là hàm số
Đáp án C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tập nghiệm S của phương trình (20202021)4x=(20212020)2x−6.
Câu hỏi:
Tìm tập nghiệm S của phương trình .
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp giải:
– Sử dụng công thức .
– Giải phương trình mũ dạng .
Giải chi tiết:
Ta có:
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
Đáp án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=1log3(x2−2x+3m)có tập xác định là \(\mathbb{R}\).
Câu hỏi:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có tập xác định là \(\mathbb{R}\).
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Phương pháp giải:
– Hàm căn thức xác định khi biểu thức trong căn không âm.
– Hàm xác định khi và chỉ khi xác định và .
Giải chi tiết:
Hàm số có TXĐ là \(\mathbb{R}\) khi và chỉ khi:
Đặt ta có .
BBT:
Dựa vào BBT và từ (*) ta có .
Vậy .
Đáp án B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====