Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA=a. Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC).
A. 30°
Đáp án chính xác
B. 45°
C. 60°
D. 90°
Trả lời:
Đáp án A.Cách 1: Gọi I là giao điểm của AC và BD.Ta có . Lại có (tính chất hình vuông).Suy ra . Do đó hình chiếu của SB trên là SI. Suy ra góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng là góc giữa SB và SI, tức là góc (do tam giác ISB vuông tại I nên là góc nhọn). Ta có:Do đó
Cách 2: (Phương pháp tọa độ hóa) Không mất tổng quát, gán tọa độ như sau:Khi đó .Ta có Đặt . Khi đó là một VTPT của . Gọi là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng , là góc giữa vecto và vecto . Ta có
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho số phức z=1−2i . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức liên hợp của số phức z?
Câu hỏi:
Cho số phức . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức liên hợp của số phức z?
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án A.Số phức liên hợp của là .Do đó là điểm biểu diễn của .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A2;−1;3,B3;5;−1 và C1;2;7. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có và . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án A.Ta có: .Chú ý: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC. Khi đó trọng tâm G của tam giác có tọa độ là
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Có 16 đội bóng tham gia thi đấu. Hỏi cần phải tổ chức bao nhiêu trận đấu sao cho hai đội bất kì đều gặp nhau đúng một lần?
Câu hỏi:
Có 16 đội bóng tham gia thi đấu. Hỏi cần phải tổ chức bao nhiêu trận đấu sao cho hai đội bất kì đều gặp nhau đúng một lần?
A. 8
B. 16
C. 120
Đáp án chính xác
D. 240
Trả lời:
Đáp án C.Số trận đấu cần phải tổ chức là số tổ hợp chập 2 của 16, tức là bằng
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Người ta đặt một khối chóp tứ giác đều lên trên một khối lập phương để thu được một khối mới như trong hình. Tính thể tích V của khối mới thu được?
Câu hỏi:
Người ta đặt một khối chóp tứ giác đều lên trên một khối lập phương để thu được một khối mới như trong hình. Tính thể tích V của khối mới thu được?
A. V=513
B. V=999
Đáp án chính xác
C. V=1242
D. V=1539
Trả lời:
Đáp án B.+ Thể tích của khối lập phương bằng ().+ Khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 9 (cm) và chiều cao bằng (cm). Do đó khối chóp có thể tích bằng ().+ Vậy khối vật thể có thể tích bằng ().Chú ý:+ Khối lập phương có cạnh bằng a có thể tích là . + Công thức tính thể tích khối chóp: , trong đó B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối chóp.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A0;0;3,B0;0;−1,C1;0;−1 và D0;1;−1. Mệnh đề nào dưới đây sai?
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với và . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D.Ta có . Rõ ràng , nên suy ra D sai.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====