Câu hỏi:
Tính tổng các giá trị nguyên của m để hàm số y= x8+ (m-2) x5– ( m2– 4) x4+ 1 đạt cực tiểu tại x= 0
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Đáp án chính xác
Trả lời:
+ Ta có:
Ta xét các trường hợp sau
+ Nếu m2– 4= 0 hay m= ± 2
Khi m = 2 thì y’ = 8x7 nên x=0 là điểm cực tiểu.
Khi m = -2 thì y’ = x4( 8x4– 20 ) khi đó x= 0 không là điểm cực tiểu.
+ Nếu m ≠ ± 2 .Khi đó ta có
Số cực trị của hàm y = x8+ (m-2) x5– ( m2– 4) x4+ 1 bằng số cực trị của hàm g’( x)
+) Nếu x = 0 là điểm cực tiểu thì g’’ (0) > 0.
Khi đó: -4( m2 – 4) > 0 hay -2 < m < 2
Mà m nguyên nên m= -1; 0; 1
Kết hợp cả 2 trường hợp có 4 giá trị nguyên của m và tổng của chúng là:
2 + ( -1) + 0 + 1 = 2
Chọn D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y= 2×3+ 3( m-3) x2+ 11- 3m có hai điểm cực trị. Đồng thời hai điểm cực trị đó và điểm C( 0; -1) thẳng hàng
Câu hỏi:
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y= 2x3+ 3( m-3) x2+ 11- 3m có hai điểm cực trị. Đồng thời hai điểm cực trị đó và điểm C( 0; -1) thẳng hàng
A. -2
B. -3
C. 3
D. 4
Đáp án chính xác
Trả lời:
Ta có đạo hàm y’ = 6x2 + 6( m – 3) x
Hàm số có 2 cực trị khi 3 – m ≠ 0 hay m ≠ 3
Khi đó đồ thị hàm số đã cho có 2 điểm cực trị A( 0; 11 – 3m) và B( 3 – m; m3 – 9m2 + 24m -16) ;
Phương trình đt AB: ( 3 – m) 2x+ y -11 + 3m=0
Để 3 điểm A; B; C thẳng hàng khi và chỉ khi C thuộc đường thẳng AB.
Hay : -1 – 11 = 3m = 0 hay m = 4 ™
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số: y = x3-3mx+ 2 cắt đường tròn tâm I (1; 1) bán kính bằng 1 tại 2 điểm A và B mà diện tích tam giác IAB lớn nhất .
Câu hỏi:
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số: y = x3-3mx+ 2 cắt đường tròn tâm I (1; 1) bán kính bằng 1 tại 2 điểm A và B mà diện tích tam giác IAB lớn nhất .
Đáp án chính xác
.
Trả lời:
Đạo hàm y’ = 3x2 – 3m
Hàm số có 2 cực trị khi và chỉ khi : m> 0
Khi đó tọa độ 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
Phương trình đường thẳng MN: 2mx+ y-2=0
Ta có :
Dấu bằng xảy ra khi
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y= f( x) . Hàm số y= f’ (x) có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số y= f( x2) có bao nhiêu khoảng nghịch biến.
Câu hỏi:
Cho hàm số y= f( x) . Hàm số y= f’ (x) có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số y= f( x2) có bao nhiêu khoảng nghịch biến.A. 5
B . 3
Đáp án chính xác
C. 2
D. 4
Trả lời:
Ta có g( x) = f( x2) nên g’ (x) = 2x. f’( x2)
Vậy hàm số đã cho có 3 khoảng nghịch biến.
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y= f( x) ( x-1) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x) : |x – 1| = m có số nghiệm lớn nhất
Câu hỏi:
Cho hàm số y= f( x) ( x-1) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x) : |x – 1| = m có số nghiệm lớn nhấtA. ( -0, 6; 0]
B. (-0,6; 0)
Đáp án chính xác
C. (0; 0,06)
D. ( 0; 0,6)
Trả lời:
TH1: Với x- 1≥0 hay x≥ 1
khi đó f(x) |x – 1| = m <=> m = f(x).(x – 1) (1)
Dựa vào đồ thị ( C) trên khoảng [1; +∞] để (1) có 2 nghiệm khi và chỉ khi -0,6< m≤0
TH2: Với x< 1 khi đó f(x)|x-1| = m <=> -m = f(x).(x-1) (2)
Dựa vào đồ thị (C) trên khoảng để (1) có 3 nghiệm
Khi và chỉ khi 0≤ -m <0,7 hay – 0,7< m ≤0
Kết hợp 2 TH, ta thấy -0,6<m< 0 thì phương trình có tối đa 5 nghiệm ( m= 0 loại vì phương trình có 4 nghiệm).
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=2×3-3( m+1) x2+ 6mx có hai điểm cực trị A; B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y= x+ 2.
Câu hỏi:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=2x3-3( m+1) x2+ 6mx có hai điểm cực trị A; B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y= x+ 2.
A. 0; 3
B. 2; 4
C. 0; 2
Đáp án chính xác
D. 1; 3
Trả lời:
+ Ta có đạo hàm y’ = 6x2– 6( m + 1)x + 6m
Điều kiện để hàm số có 2 điểm cực trị là : m ≠ 1
Tọa độ 2 điểm cực trị là A( 1 ; 3m -1) và B ( m ; -m3 + 3m2)
+ Hệ số góc đường thẳng AB là: k = -(m – 1)2
+ Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y= x + 2 khi và chỉ khi k = -1
Hay – (m – 1) 2 = -1( vì 2 đường thẳng vuông góc với nhau thì tích hai hệ số góc bằng -1) (tm)
Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====