Câu hỏi:
Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất r = 6,9%/ năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm nữa người đó thu được (cả vốn và lãi) gấp bốn lần số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này, lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra?
A. 21 năm
Đáp án chính xác
B. 19 năm
C. 18 năm
D. 22 năm
Trả lời:
Chọn A.
Giả sử số tiền người đó gửi ban đầu là A lãi suất r = 6,9% năm.
Theo công thức lãi kép, số tiền người đó thu được sau n nằm là:
Theo bài ra số tiền sau n năm gấp 4 lần số tiền ban đầu nên ta có:
năm, suy ra phải mất ít nhất 21 năm người đó mới thu được số tiền gấp 4 lần số tiền ban đầu.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho cấp số cộng un với u1=−3 và u2=3. Công sai d của cấp số cộng đó bằng
Câu hỏi:
Cho cấp số cộng với và Công sai d của cấp số cộng đó bằng
A. -6
B. 0
C. 6
Đáp án chính xác
D. -9
Trả lời:
Chọn C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(2; 3; 4) trên trục Oz có tọa độ là
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(2; 3; 4) trên trục Oz có tọa độ là
A. (2; 0; 4)
B. (0; 3; 4)
C. (2; 3; 0)
D. (0; 0; 4)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D.
Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A(2; 3; 4) trên trục Oz là (0; 0; 4).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình trụ có bán kính đáy r = 2a và độ dài đường sinh l = a. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
Câu hỏi:
Cho hình trụ có bán kính đáy r = 2a và độ dài đường sinh l = a. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị lớn nhất cùa hàm số y=x−1x trên đoạn [1; 2] là:
Câu hỏi:
Giá trị lớn nhất cùa hàm số trên đoạn [1; 2] là:
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Chọn A.
Hàm số xác định với khi đó ta có
Hàm số luôn đồng biến trên [1; 2]
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x−1×2+x với trục Ox là:
Câu hỏi:
Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là:
A. 1.
B. 3.
Đáp án chính xác
C. 0.
D. 2.
Trả lời:
Chọn B.
Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox bằng số nghiệm của phương trình
Vậy số giao điểm là 3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====