Câu hỏi:
Hàm số y = x8 + (x4 – 1) 2 + 5 đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;2] lần lượt tại hai điểm có hoành độ x1; x2. Khi đó tích x1.x2 có giá trị bằng:
A. 1.
B. 2.
C. 3/2.
D. 0.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đặt t= x4– 1( -1≤ t≤ 15).
Khi đó hàm số trở thành: y= ( t+1) 2+ t2+ 5=2t2+ 2t+6
Đạo hàm y’ = 4t+ 2> 0 mọi x thòa mãn 0≤ x≤ 2
Hàm số đồng biến trên đoạn [0; 2].
Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x= 2 tức là t= 15, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x= 0 hay t=1
Chọn D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tất các giá trị thực của tham số m để hàm số y=13×3+(m+3)x2+4(m+3)x+m3-m đạt cực trị tại x1,x2 thỏa mãn -2<x1<x2
Câu hỏi:
Tìm tất các giá trị thực của tham số m để hàm số đạt cực trị tại thỏa mãn -2<
A. m< -2.
B. m< 1.
C. m< -3
Đáp án chính xác
D. m>3
Trả lời:
+ Ta có: y’ = x2 + 2(m+3)x + 4(m+3)
Yêu cầu của bài toán tường đương y’ =0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn: -2 < x1< x2
Chọn C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm các giá trị của tham số m để hàm số: y=13mx3-(m-1)x2+3m-2x+16
đạt cực trị tại x1<x2 thỏa mãn 4×1+3×2=3
Câu hỏi:
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số:
đạt cực trị tạiA.
B. 1<m<2
C. 2< m<3
D. Đáp án khác
Đáp án chính xác
Trả lời:
Ta có: y’ =
Yêu cầu của bài toán tương đương y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y= f(x) =ax3+ bx2+cx+d có đạo hàm là hàm số y= f’ (x) với đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số y= f( x) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ dương . Khi đó đồ thị hàm số y= f( x) cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu?
Câu hỏi:
Cho hàm số y= f(x) =ax3+ bx2+cx+d có đạo hàm là hàm số y= f’ (x) với đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số y= f( x) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ dương . Khi đó đồ thị hàm số y= f( x) cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu?
A. 2/3
B. 1
C. 3/2
D. 4/3
Đáp án chính xác
Trả lời:
+ Ta có đạo hàm f’(x) = 3ax2+ 2bx+c .
+ Dựa vào đồ thị hàm số y = f’(x) ta thấy đồ thị hàm số đi qua các điểm (0; 0); (1; -1); (2; 0) nên a = 1/3; b = -1; c = 0.
Do vậy hàm số cần tìm có dạng y = 1/3 x3-x2+ d .
Điểm tiếp xúc với trục hoành là cực trị của đồ thị hàm số và tại đó ta có x = 0 hoặc x = 2.
+ Vì đồ thị hàm số y = f(x) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ dương nên đồ thị hàm số tiếp xúc trục hoành tại điểm x = 2 nghĩa là:
f(2) = 0 hay 8/3 – 4 + d= 0 nên d = 4/3
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị lớn nhất của hàm số y=x+4+4-x-4x+44-x+5 bằng
Câu hỏi:
Giá trị lớn nhất của hàm số bằng
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D.+) Điều kiện: -4 ≤ x ≤ 4. Ta thấy hàm số f(x) liên tục trên đoạn [ -4; 4]đặt t = Ta có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y= 2×3-3×2+1 có đồ thị và đường thẳng d: y=x-1. Giao điểm của (C) và d lần lượt là A( 1; 0); B và C. Khi đó khoảng cách giữa B và C là
Câu hỏi:
Cho hàm số y= 2x3-3x2+1 có đồ thị và đường thẳng d: y=x-1. Giao điểm của (C) và d lần lượt là A( 1; 0); B và C. Khi đó khoảng cách giữa B và C là
A. BC=
B. BC=
Đáp án chính xác
C. BC=
D. BC=
Trả lời:
2x3-3x2+1 =x-1 hay 2x3-3x2-x+2=0
Khi đó ta có A(1 ; 0) ; B( x1 ; x1-1) và C( x2 ; x2-1) ( x1 ; x2 là nghiệm của (1))
Ta có , suy ra
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====