Câu hỏi:
Giá trị của tham số m để phương trình \({4^x} – \left( {2m + 3} \right){2^x} + 64 = 0\) có hai nghiệm thực \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn \(\left( {{x_1} + 2} \right)\left( {{x_2} + 2} \right) = 24\) thuộc khoảng nào sau đây?
A. \(\left( {0;\frac{3}{2}} \right)\)
B. \(\left( { – \frac{3}{2};0} \right)\)
C. \(\left( {\frac{{21}}{2};\frac{{29}}{2}} \right)\)
D. \(\left( {\frac{{11}}{2};\frac{{19}}{2}} \right)\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Đặt \({2^x} = t > 0\). Theo hệ thức Vi-ét ta có \({2^{{x_1}}}{.2^{{x_2}}} = 64 \Rightarrow {2^{{x_1} + {x_2}}} = {2^6} \Rightarrow {x_1} + {x_2} = 6\).
Giả thiết tương đương \({x_1}{x_2} + 2\left( {{x_1} + {x_2}} \right) = 20 \Rightarrow {x_1}{x_2} = 8 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 6\\{x_1}{x_2} = 2\end{array} \right. \Rightarrow \left( {{x_1};{x_2}} \right) = \left( {2;4} \right),\left( {4;2} \right)\).
\( \Rightarrow \left( {{t_1};{t_2}} \right) = \left( {4;16} \right),\left( {16;4} \right) \Rightarrow {t_1} + {t_2} = 20 \Rightarrow 2m + 3 = 20 \Rightarrow m = 8,5\)
Ta chỉ có \({2^{{x_1}}}{.2^{{x_2}}} = {2^{{x_1} + {x_2}}}\), vì thế nếu quy các mũ này theo tích \({x_1},{x_2}\) là không thể, biểu thị theo logarit cũng không ổn. Khi đó hãy nhớ đến hệ phương trình ẩn \({x_1},{x_2}\) như trên.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian tọa độ Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {1; – 1;2} \right)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u \left( {2; – 1;3} \right)\) là
Câu hỏi:
Trong không gian tọa độ Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {1; – 1;2} \right)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u \left( {2; – 1;3} \right)\) là
A. \(\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y – 1}}{{ – 1}} = \frac{{z + 2}}{3}\)
B. \(\frac{{x – 2}}{1} = \frac{{y + 1}}{{ – 1}} = \frac{{z – 3}}{2}\)
C. \(\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y – 1}}{{ – 1}} = \frac{{z + 3}}{2}\)
D. \(\frac{{x – 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ – 1}} = \frac{{z – 2}}{3}\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Ta có \(d:\frac{{x – 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ – 1}} = \frac{{z – 2}}{3}\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây
Câu hỏi:
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây
A. \(y = {x^4} – 4{{\rm{x}}^2} + 2\)
Đáp án chính xác
B. \(y = {x^4} + 4{{\rm{x}}^2} + 2\)
C.
D. \(y = {x^3} – 4{{\rm{x}}^2} + 2\)
Trả lời:
Đáp án A
Ta loại ngay D. Từ Hệ số \(a > 0 \Rightarrow \) Loại C.
Hàm số có 3 điểm cực trị nên \(ab < 0 \Rightarrow \) Loại B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp \(A = \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\). Hỏi có bao nhiêu số có 3 chữ số (không nhất thiết khác nhau) được lập từ các số thuộc tập hợp A
Câu hỏi:
Cho tập hợp \(A = \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\). Hỏi có bao nhiêu số có 3 chữ số (không nhất thiết khác nhau) được lập từ các số thuộc tập hợp A
A. \({5^3}\)
Đáp án chính xác
B. \({3^5}\)
C. \(C_5^3\)
D. \(A_5^3\)
Trả lời:
Đáp án A
Số cần lập có dạng \(\overline {abc} {\rm{ }}\left( {a,b,c \in {\rm{A}}} \right)\).
Vì a, b, c không nhất thiết khác nhau nên a, b, c đều có 5 cách chọn.
Do đó \(5.5.5 = {5^3}\) số thỏa mãn yêu cầu bài toán.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho \∫02fxdx=3 và ∫02gxdx=7, khi đó ∫02fx+3gxdx bằng
Câu hỏi:
Cho \ và , khi đó bằng
A. 16
B. \( – 18\)
C. 24
Đáp án chính xác
D. 10
Trả lời:
Đáp án C
Ta có====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập nghiệm của bất phương trình \({2^{{x^2} + 2{\rm{x}}}} \le 8\) là
Câu hỏi:
Tập nghiệm của bất phương trình \({2^{{x^2} + 2{\rm{x}}}} \le 8\) là
A. \(\left( { – \infty ; – 3} \right]\)
B. \(\left[ { – 3;1} \right]\)
Đáp án chính xác
C. \(\left( { – 3;1} \right)\)
D. \(\left( { – 3;1} \right]\)
Trả lời:
Đáp án B
BPT====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====