Câu hỏi:
Giả sử z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z2 – 2z + 5 = 0 và A, B là các điểm biểu diễn của z1 , z2 . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
A. I(1;1)
B. I(-1;0)
C. I(0;1)
D. I(1;0)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D.
Theo giả thiết ta có:
z2 – 2z + 5 = 0
suy ra: ( z – 1) 2 + 4 = 0 hay z = 1 ± 2i
Tọa độ hai điểm biểu diễn hai số phức z1 và z2là A(1; 2) và B( 1; -2)
Do đó tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là I(1; 0).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết số phức sau dưới dạng lượng giác: 22+i26-2i
Câu hỏi:
Viết số phức sau dưới dạng lượng giác:
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Chọn C.
Ta có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết số phức sau dưới dạng lượng giác z=5-cosπ6+isinπ6
Câu hỏi:
Viết số phức sau dưới dạng lượng giác
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Chọn A.
Ta có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính giá trị của số phức sau
A=cos2π7+isin2π7cos3π14+isin3π14
Câu hỏi:
Tính giá trị của số phức sau
A. 1.
B. -1.
C. i.
Đáp án chính xác
D. -i.
Trả lời:
Chọn C.
Ta có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính giá trị của số phức sau:
B=7cosπ4+isinπ45cosπ12+isinπ12
Câu hỏi:
Tính giá trị của số phức sau:
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D. Tất cả sai.
Trả lời:
Chọn B.
Ta có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị biểu thức sau: B=1+i327-1-i327 có phần thực là?
Câu hỏi:
Giá trị biểu thức sau: có phần thực là?
A. -1.
B. 0.
Đáp án chính xác
C.1.
D. 3.
Trả lời:
Chọn B.
Ta có
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====