Câu hỏi:
Ðường cong trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x4 – 2x2 – 1
Đáp án chính xác
B. y = x4 – 2x2 – 3
C. y = x3 – x2 – 1
D. y = -x4 + 2x2 + 1
Trả lời:
Đáp án A.
Nhìn vào hình vẽ ta thấy đây là đồ thị hàm số trùng phương với hệ số a > 0 nên loại phương án C và D.
Mặt khác ta thấy đồ thị cắt trục tung tại điểm có tọa độ (0; -1) nên ta có hệ số c = -1
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=3x+2x+1
Câu hỏi:
Tìm phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
A. x = -1.
B. x = 1.
C. y = 3.
Đáp án chính xác
D. y = 2.
Trả lời:
Đáp án C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đồ thị của hàm số y=x+1×2+2x-3 có bao nhiêu tiệm cận ?
Câu hỏi:
Đồ thị của hàm số có bao nhiêu tiệm cận ?
A. 1
B. 0.
C. 3
Đáp án chính xác
D. 2.
Trả lời:
Đáp án C.
Ta có: D = R \ {1 ; -3}
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số đường tiệm cận của hàm số y=1-x1+x là
Câu hỏi:
Số đường tiệm cận của hàm số là
A. 0
B. 1.
C. 2
Đáp án chính xác
D. 3
Trả lời:
Đáp án C.
Hàm số đã cho có tiệm cận đứng là đường thẳng x = -1; tiệm cận ngang là đường thẳng y = -1. Tóm lại là nó có hai đường tiệm cận.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số tiệm cận của đồ thị hàm số y=2x+1x-2là:
Câu hỏi:
Số tiệm cận của đồ thị hàm số là:
A. 1.
B. 0
C. 2.
Đáp án chính xác
D. 3.
Trả lời:
Đáp án C.
Ta có nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = 2.
Và nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = 2.
Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
Chú ý: đồ thị hàm số (c ≠ 0; ad – bc ≠ 0) luôn có 2 đường tiệm cận.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=3x-2x
Câu hỏi:
Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số
A. 0
B. 1
C. 2.
Đáp án chính xác
D. 3
Trả lời:
Đáp án C
=> Đồ thị có đường tiệm cận ngang y = 3
=> Đồ thị có đường tiệm cận đứng x = 0
Vậy số đường tiệm cận hàm số là 2====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====