Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, AB = a. Gọi I là trung điểm của AC. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thỏa mãn = 3. Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là 60 độ. Thể tích của khối chóp S.ABC là:
A. V = a3/9
Đáp án chính xác
B.V = a3/6
C.V = a3/18
D.V = a3/3
Trả lời:
Chọn A
Cách 1:
Dễ thấy hai tam giác SAB và SAC bằng nhau (cạnh chung SA), gọi K là chân đường cao hạ từ A trong tam giác SAB
Từ giả thiết tam giác ABC vuông cân tại B ta được
Trong tam giác ICK vuông tại I có .
Suy ra IK > IB.
Do nên tam giác BIK vuông tại K
Như vậy IK > IB (vô lý do IB là cạnh huyền).
TH2: tương tự phần trên ta có
Do nên tam giác BIK vuông tại K và
Như vậy tam giác BKI đồng dạng với tam giác BHS suy ra:
Vậy thể tích của khối chóp S.ABC là
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy (ABCD) trùng với trung điểm AB. Biết AB = a, BC = 2a, BD = a10. Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy là 600. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.
Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy (ABCD) trùng với trung điểm AB. Biết AB = a, BC = 2a, BD = a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy là 600. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.
A. V =
B. V =
C. V =
D. V =
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D
Ta có
Gọi H là trung điểm AB thì ,
kẻ , ta có là góc giữa (SBD) và (ABCD), do đó = 600
Gọi AM là đường cao của tam giác vuông ABD. Khi đó, ta có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Biết côsin của góc tạo bởi mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng 21717 . Thể tích Vcủa khối chóp S.ABCD là:
Câu hỏi:
Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Biết côsin của góc tạo bởi mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng . Thể tích Vcủa khối chóp S.ABCD là:
A. V =
Đáp án chính xác
B. V =
C. V =
D. V =
Trả lời:
Chọn A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khối chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA = SB = SC = a, cạnh SD thay đổi. Thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABCD là:
Câu hỏi:
Khối chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA = SB = SC = a, cạnh SD thay đổi. Thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABCD là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D
Gọi I là tâm hình thoi ABCD, H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD).
Ta có SA = SB = SC nên hình chiếu vuông góc của S xuống mặt phẳng (ABCD) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC hay H ∈ BI
Khi đó tam giác SBD vuông tại S.
Giả sử SD = x.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng:
Câu hỏi:
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC) bằng:
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Chọn C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có diện tích đáy bằng 4, diện tích ba mặt bên lần lượt là 9, 18 và 10. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng:
Câu hỏi:
Hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có diện tích đáy bằng 4, diện tích ba mặt bên lần lượt là 9, 18 và 10. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng:
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====