Câu hỏi:
Cho hàm số với có hai hoành độ cực trị là x = 1 và x = 3. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x) = f(m) có đúng ba nghiệm phân biệt là
A.
B. (0; 4)
Đáp án chính xác
C. (1; 3)
D. (f(1); f(3))
Trả lời:
Chọn B.
Vì hàm số với có hai hoành độ cực trị là x = 1 và x = 3.
Suy ra
Do đó ta có
Trường hợp 1. Với a > 0 ta có bảng biến thiên của hàm số y = f(x)
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình f(x) = t có ba nghiệm phân biệt khi f(3) < t < f(1)
Xét phương trình:
Trường hợp 2. Với a < 0 ta có bảng biến thiên của hàm số y = f(x)
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình f(x) = t có ba nghiệm phân biệt khi f(1) < t < f(3)
Xét phương trình:
Vậy để phương trình f(x) = f(m) có đúng ba nghiệm phân biệt khi
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho cấp số cộng un với u1=−3 và u2=3. Công sai d của cấp số cộng đó bằng
Câu hỏi:
Cho cấp số cộng với và Công sai d của cấp số cộng đó bằng
A. -6
B. 0
C. 6
Đáp án chính xác
D. -9
Trả lời:
Chọn C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(2; 3; 4) trên trục Oz có tọa độ là
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(2; 3; 4) trên trục Oz có tọa độ là
A. (2; 0; 4)
B. (0; 3; 4)
C. (2; 3; 0)
D. (0; 0; 4)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D.
Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A(2; 3; 4) trên trục Oz là (0; 0; 4).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình trụ có bán kính đáy r = 2a và độ dài đường sinh l = a. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
Câu hỏi:
Cho hình trụ có bán kính đáy r = 2a và độ dài đường sinh l = a. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị lớn nhất cùa hàm số y=x−1x trên đoạn [1; 2] là:
Câu hỏi:
Giá trị lớn nhất cùa hàm số trên đoạn [1; 2] là:
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Chọn A.
Hàm số xác định với khi đó ta có
Hàm số luôn đồng biến trên [1; 2]
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x−1×2+x với trục Ox là:
Câu hỏi:
Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là:
A. 1.
B. 3.
Đáp án chính xác
C. 0.
D. 2.
Trả lời:
Chọn B.
Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox bằng số nghiệm của phương trình
Vậy số giao điểm là 3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====