Câu hỏi:
Cho hàm số \(y = \frac{5}{6}{x^3} + mx – \frac{2}{3}m\) có đồ thị (C), với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để từ điểm \(A\left( {\frac{2}{3};0} \right)\) kẻ đến (C) được hai tiếp tuyến vuông góc với nhau. Tính tổng tất cả các phần tử của \(S.\)
A. \(\frac{3}{2}.\)
B. \( – \frac{3}{2}.\)
C. \(\frac{5}{2}.\)
D. \( – \frac{5}{2}.\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Tiếp tuyến \(d:y = k\left( {x – \frac{2}{3}} \right).\)
Điều kiện tiếp xúc là hệ sau có nghiệm
\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{5}{6}{x^3} + mx – \frac{2}{3}m = k\left( {x – \frac{2}{3}} \right)\\\frac{5}{2}{x^2} + m = k\end{array} \right. \Rightarrow \frac{5}{6}{x^3} + mx – \frac{2}{3}m = \left( {\frac{5}{2}{x^2} + m} \right)\left( {x – \frac{2}{3}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \frac{5}{6}{x^3} + mx – \frac{2}{3}m = \frac{5}{2}{x^3} – \frac{5}{3}{x^2} + mx – \frac{2}{3}m \Leftrightarrow \frac{5}{6}{x^3} = \frac{5}{2}{x^3} – \frac{5}{3}{x^2} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{x = 1}\end{array}} \right. \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{k = m}\\{k = m + \frac{5}{2}}\end{array}} \right.\)
Hai tiếp tuyến có hệ số góc
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho a là số thực dương tùy ý và \(a \ne 1.\) Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Câu hỏi:
Cho a là số thực dương tùy ý và \(a \ne 1.\) Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. \({\log _{\sqrt a }}{a^2} = 2.\)
B. \({\log _{\sqrt a }}{a^2} = 4.\)
Đáp án chính xác
C. \({\log _{\sqrt a }}{a^2} = a.\)
D. \({\log _{\sqrt a }}{a^2} = 2a.\)
Trả lời:
Đáp án B
Ta có \({\log _{\sqrt a }}{a^2} = {\log _{{a^{\frac{1}{2}}}}}{a^2} = \frac{2}{{\frac{1}{2}}}{\log _a}a = 4.\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_1} = 3,{\rm{ }}{u_6} = \frac{3}{{32}}.\) Tìm q.
Câu hỏi:
Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_1} = 3,{\rm{ }}{u_6} = \frac{3}{{32}}.\) Tìm q.
A. \(q = 2.\)
B. \(q = 4.\)
C. \(q = \frac{1}{4}.\)
D. \(q = \frac{1}{2}.\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Ta có \({u_6} = {u_1}{q^5} \Rightarrow \frac{3}{{32}} = 3{q^5} \Rightarrow q = \frac{1}{2}.\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điểm M như hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?
Câu hỏi:
Điểm M như hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?
A. \(z = 3 – 2i.\)
B. \(z = – 2 + 3i.\)
Đáp án chính xác
C. \(z = 2 – 3i.\)
D. \(z = 3 + 2i.\)
Trả lời:
Đáp án B
Ta có \(M\left( { – 2;3} \right) \Rightarrow z = – 2 + 3i.\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)dx} = 5.\) Tích phân \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left[ {\cos x + f\left( x \right)} \right]dx} \) bằng
Câu hỏi:
Cho \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)dx} = 5.\) Tích phân \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left[ {\cos x + f\left( x \right)} \right]dx} \) bằng
A. 4.
B. 8.
C. 6.
Đáp án chính xác
D. 7.
Trả lời:
Đáp án C
Ta có \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left[ {\cos x + f\left( x \right)} \right]dx} = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\cos xdx + \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)dx} = \sin x\left| {_{\scriptstyle\atop\scriptstyle0}^{\frac{\pi }{2}}} \right. + 5 = 6.} \)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, cho vectơ \(\vec a = 2\vec i + \vec k – 3\vec j.\) Tọa độ của vectơ \(\vec a\) là
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho vectơ \(\vec a = 2\vec i + \vec k – 3\vec j.\) Tọa độ của vectơ \(\vec a\) là
A. \(\left( {1;{\mkern 1mu} 2;{\mkern 1mu} – 3} \right).\)
B. \(\left( {2;{\mkern 1mu} – 3;{\mkern 1mu} 1} \right).\)
Đáp án chính xác
C. \(\left( {2;{\mkern 1mu} 1;{\mkern 1mu} – 3} \right).\)
D. \(\left( {1;{\mkern 1mu} – 3;{\mkern 1mu} 2} \right).\)
Trả lời:
Đáp án B
Ta có \(\overrightarrow a = 2\overrightarrow i + \overrightarrow k – 3\overrightarrow j = 2\overrightarrow i – 3\overrightarrow j + \overrightarrow k \Rightarrow \overrightarrow a = \left( {2; – 3;1} \right).\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====