Câu hỏi:
Cho hàm số f(x) thỏa mãn \({\left[ {f’\left( x \right)} \right]^3} + {x^2}.f’\left( x \right) = 2{x^3} + 4{x^2} + 3x + 1,\forall x \in \mathbb{R}\) và \(f\left( 0 \right) = 2.\) Tích phân \(\int\limits_0^6 {f\left( x \right)dx} \) bằng
A.26.
B.66.
Đáp án chính xác
C.42.
D.102.
Trả lời:
Chọn đáp án B
Ta có \({\left[ {f’\left( x \right)} \right]^3} + {x^2}.f’\left( x \right) = 2{x^3} + 4{x^2} + 3x + 1 = {\left( {x + 1} \right)^3} + {x^2}\left( {x + 1} \right)\)
\( \Rightarrow {\left[ {f’\left( x \right)} \right]^3} – {\left( {x + 1} \right)^3} + {x^2}\left[ {f’\left( x \right) – x – 1} \right] = 0\)
\( \Rightarrow \left[ {f’\left( x \right) – x – 1} \right].\left[ {{{\left( {f’\left( x \right)} \right)}^2} + \left( {x + 1} \right).f’\left( x \right).{{\left( {x + 1} \right)}^2} + {x^2}} \right] = 0\)(1)
Lại có \({\left( {f’\left( x \right)} \right)^2} + \left( {x + 1} \right).f’\left( x \right).{\left( {x + 1} \right)^2} + {x^2} = {\left[ {f’\left( x \right) + \frac{{x + 1}}{2}} \right]^2} + \frac{3}{4}{\left( {x + 1} \right)^2} + {x^2} \ge 0,\forall x \in \mathbb{R}.\)
Dấu “=” xảy ra \( \Leftrightarrow {\left[ {f’\left( x \right) + \frac{{x + 1}}{2}} \right]^2} = \frac{3}{4}{\left( {x + 1} \right)^2} = {x^2} = 0.\)
Đây là điều kiện vô lý nên dấu “=” không xảy ra \( \Rightarrow {\left[ {f’\left( x \right) + \frac{{x + 1}}{2}} \right]^2} + \frac{3}{4}{\left( {x + 1} \right)^2} + {x^2} >0,\forall x \in \mathbb{R}\)
Do đó (1) \( \Leftrightarrow f’\left( x \right) = x + 1 \Rightarrow f\left( x \right) = \int {\left( {x + 1} \right)dx} = \frac{{{x^2}}}{2} + x + C.\)
Mà \(f\left( 0 \right) = 2 \Rightarrow C = 2 \Rightarrow f\left( x \right) = \frac{{{x^2}}}{2} + x + 2 \Rightarrow \int\limits_0^6 {f\left( x \right)dx} = \left. {\left( {\frac{{{x^3}}}{6} + \frac{{{x^2}}}{2} + 2x} \right)} \right|_0^6 = 66.\)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz,cho đường thẳng \(d:\frac{{x – 2}}{2} = \frac{{y + 3}}{1} = \frac{{z – 1}}{{ – 2}}.\) Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d?
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz,cho đường thẳng \(d:\frac{{x – 2}}{2} = \frac{{y + 3}}{1} = \frac{{z – 1}}{{ – 2}}.\) Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d?
A.\(\vec u = \left( {2;3;1} \right).\)
B.\(\vec u = \left( {2;1; – 2} \right).\)
Đáp án chính xác
C.\(\vec u = \left( {2; – 3;1} \right).\)
D.\(\vec u = \left( {2;1;2} \right).\)
Trả lời:
Lời giải:
Chọn đáp án B
Đường thẳng \(d:\frac{{x – 2}}{2} = \frac{{y + 3}}{1} = \frac{{z – 1}}{{ – 2}}\) có một VTCP là \(\overrightarrow u = \left( {2;1; – 2} \right)\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho là
Câu hỏi:
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho làA.2.
B.−1.
C.−2.
Đáp án chính xác
D.1.
Trả lời:
Chọn đáp án C
Giá trị cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right)\) là \( – 2\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Câu hỏi:
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.\(\left( { – 2;0} \right).\)
B.\(\left( { – \infty ; – 2} \right).\)
Đáp án chính xác
C.\(\left( {2; + \infty } \right).\)
D.\(\left( { – 2; + \infty } \right).\)
Trả lời:
Chọn đáp án BHàm số \(f\left( x \right)\) nghịch biến trên \(\left( { – \infty ; – 2} \right)\).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz,cho mặt phẳng \(\left( P \right):x – 6y + 12 = 0.\) Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)?
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz,cho mặt phẳng \(\left( P \right):x – 6y + 12 = 0.\) Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)?
A.\(\vec n = \left( {1; – 6;0} \right).\)
Đáp án chính xác
B.\(\vec n = \left( {1; – 6;12} \right).\)
C.\(\vec n = \left( {1;0; – 6} \right).\)
D.\(\vec n = \left( {1;6;0} \right).\)
Trả lời:
Chọn đáp án A
Mặt phẳng \(\left( P \right):x – 6y + 12 = 0\) có một VTPT là \(\overrightarrow n = \left( {1; – 6;0} \right)\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ ?
Câu hỏi:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ ?
A.\(y = {x^3} – 3{x^2} + 3x + 1.\)
Đáp án chính xác
B.\(y = – {x^3} + 3{x^2} + 1.\)
C.\(y = {x^3} – 3x + 4.\)
D.\(y = – {x^3} – 3{x^2} – 1.\)
Trả lời:
Chọn đáp án A
Ta có \(y\left( 1 \right) = 2 \Rightarrow \) Loại B và D. Mà \(y\left( 0 \right) = 1 \Rightarrow \) Chọn A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====