Câu hỏi:
Cho hàm số bậc bốn y = f(x). Biết rằng hàm số g(x) = ln f(x) có bảng biến thiên
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ‘(x) và y = g'(x) thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (33; 35).
Đáp án chính xác
B. (37; 40).
C. (29; 32).
D. (24; 26).
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Từ bảng biến thiên hàm số g(x) = ln f(x) ta có ln f(x) ≥ ln 3, ∀x Î ℝ f(x) ≥ 3, ∀x Î ℝ.
Ta có g'(x) =
Từ bảng biến thiên ta có đồ thị hàm số y = g(x) có 3 điểm cực trị là A(x1; ln30), B(x2; ln 35), C(x3; ln 3) nên f ‘(x1) = f ‘(x2) = f ‘(x3) = 0 và f(x1) = 30, f(x2) = 35, f(x3) = 3.
Do y = f ‘(x) là hàm số bậc 3 nên phương trình f ‘(x) = 0 chỉ có tối đa 3 nghiệm x1, x2, x3
Xét phương trình hoành độ giao điểm của f ‘(x) và g ‘(x) ta có
f ‘(x) = g ‘(x) f ‘(x) =
.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ‘(x) và y = g'(x) là:
S =
=
+ Tính I1 = = (do f ‘(x) ≥ 0, ∀x Î(x1, x2))
Đặt t = f(x) dt = f ‘(x) dx
Đổi cận:
x = x1 Þ t = f(x1) = 30
x = x2 Þ t = f(x2) = 35
Suy ra I1 = = 35 − ln 35 − 30 + ln30 = 5 + ln .
+ Tính I2 = = (do f ‘(x) ≥ 0, ∀x Î(x2, x3)).
Đặt t = f(x) dt = f ‘(x)dx .
Đổi cận
x = x2 Þ t = f(x2) = 35
x = x3 Þ t = f(x3) = 3
Suy ra I2 =
= −(3 − ln 3 − 35 + ln 35) = 32 − ln .
Vậy S = 5 + ln + = 37 +ln ≈ 34,39 Î (33; 35).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số nào dưới đây có bảng biển thiên như sau
Câu hỏi:
Hàm số nào dưới đây có bảng biển thiên như sau
A. y = x3 − 3x.
Đáp án chính xác
B. y = −x3 + 3x.
C. y = x2 − 2x.
D. y = −x2 + 2x.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Dựa vào bảng biến thiên ta nhận thấy:
∙ Đây là hàm y = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0). Loại đáp án C và D.
∙ = −¥ Þ a < 0. Loại đáp án A.
Do đó hàm số thỏa mã là y = −x3 +3x .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nếu ∫03f(x)dx = 6 thì ∫0313f(x)+2 dx bằng?
Câu hỏi:
Nếu = 6 thì dx bằng?
A. 8.
Đáp án chính xác
B. 5.
C. 9.
D. 6.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ta có dx = + = . 6 + = 2 + 6 = 8 .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phần ảo của số phức z = (2 − i)(1 + i)
Câu hỏi:
Phần ảo của số phức z = (2 − i)(1 + i)
A. 3.
B. 1.
Đáp án chính xác
C. −1.
D. −3.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có z = (2 − i)(1 + i) = 3 + i.
Vậy phần ảo của số phức z là 1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khẳng định nào dưới đây đúng ?
Câu hỏi:
Khẳng định nào dưới đây đúng ?
A. = xex + C.
B. = ex+1 + C
C. = −ex+1 + C.
D. = ex + C.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có = ex + C .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị là đường cong trong hình dưới. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
Câu hỏi:
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị là đường cong trong hình dưới. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
A. 1.
B. 4.
C. −1.
D. 3.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy giá trị cực tiểu bằng 3 .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====