Câu hỏi:
Cho cấp số nhân có và công bội Tính
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đáp án BTa có
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tất cả các giá trị thực của x để đồ thị hàm số y=log0,5x nằm phía trên đường thẳng y=2
Câu hỏi:
Tìm tất cả các giá trị thực của x để đồ thị hàm số nằm phía trên đường thẳng
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án CTa có
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho p, q là các số thực thỏa mãnm=1e2p−q,n=ep−2q, biết m>n. So sánh p và q
Câu hỏi:
Cho p, q là các số thực thỏa mãn biết So sánh
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DTa có Vì nên
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=fx=xx2−1×2−4×2−9.Hỏi đồ thị hàm số y=f'xcắt trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt?
Câu hỏi:
Cho hàm số Hỏi đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt?
A. 3
B. 5
C. 7
D. 6
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DĐồ thị hàm số cắt trục hoành tại các điểm phác họa đồ thị suy ra đồ thị hàm số có 6 điểm cực trị (giữa khoảng 2 nghiệm có 1 điểm cực trị). Do đó phương trình có 6 nghiệm phân biệt
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Câu hỏi:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau
Đáp án chính xác
C. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau
Trả lời:
Đáp án BHai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của nó vuông góc với mặt phẳng thứ 3 nên C và D sai. Dễ thấy trong không gian A sai
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Câu hỏi:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Không gian mẫu là tập tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử
B. Gọi là xác suất của biến cố A ta luôn có
Đáp án chính xác
C. Biến cố là tập con của không gian mẫu
D. Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không biết được chính xác kết quả của nó nhưng ta có thể biết được tập tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử
Trả lời:
Đáp án BGọi là xác suất của biến cố A ta luôn có
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====