Câu hỏi:
Cho . Tính .
A. \(I = 3.\)
B. \(I = \frac{2}{3}.\)
C. \(I = 6.\)
Đáp án chính xác
D. \(I = \frac{3}{2}.\)
Trả lời:
Đáp án C
Ta có .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x – 2y + z + 3 = 0\). Mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua điểm có tọa độ nào dưới đây?
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x – 2y + z + 3 = 0\). Mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua điểm có tọa độ nào dưới đây?
A. \(\left( { – 1;2;0} \right).\)
B. \(\left( {1; – 2;0} \right).\)
C. \(\left( { – 1; – 2;0} \right).\)
D. \(\left( {1;2;0} \right).\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua điểm có tọa độ \(\left( {1;2;0} \right)\) vì \(1 – 2.2 + 0 + 3 = 0\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số phức \(z = 6 + 8i\) có môđun bằng:
Câu hỏi:
Số phức \(z = 6 + 8i\) có môđun bằng:
A. 5.
B. 14.
C. 10.
Đáp án chính xác
D. \(\sqrt {14} .\)
Trả lời:
Đáp án C
Số phức \(z = 6 + 8i\) có môđun bằng====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại:
Câu hỏi:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại:A. x = 1
Đáp án chính xác
B. x = -2
C. x = -1
D. x = 2
Trả lời:
Đáp án A
Hàm số \(f\left( x \right)\) đạt cực tiểu tại \(x = 1\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với a là số thực dương tùy ý, log28a bằng
Câu hỏi:
Với a là số thực dương tùy ý, bằng
A. \( – 8{\log _2}a.\)
B. \(3 – {\log _2}a.\)
Đáp án chính xác
C. \(\frac{8}{{{{\log }_2}a}}.\)
D. \(3 + {\log _2}a.\)
Trả lời:
Đáp án B
Ta có \({\log _2}\frac{8}{a} = {\log _2}8 – {\log _2}a = 3 – {\log _2}a\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình nón \(\left( N \right)\) có bán kính đáy bằng 3 và đường sinh bằng 5. Tính diện tích toàn phần \({S_{tp}}\) của hình nón \(\left( N \right)\).
Câu hỏi:
Cho hình nón \(\left( N \right)\) có bán kính đáy bằng 3 và đường sinh bằng 5. Tính diện tích toàn phần \({S_{tp}}\) của hình nón \(\left( N \right)\).
A. \({S_{tp}} = 21\pi .\)
B. \({S_{tp}} = 24\pi .\)
Đáp án chính xác
C. \({S_{tp}} = 29\pi .\)
D. \({S_{tp}} = 27\pi .\)
Trả lời:
Đáp án B
Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}{S_{tp}} = \pi rl + \pi {r^2}\\r = 3;l = 5\end{array} \right. \Rightarrow {S_{tp}} = 24\pi \).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====