Câu hỏi:
#2H3Y1-2~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(1;-2;3) và N(3;1;4). Tính độ dài véc-tơ
Đáp án chính xác
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1;2;3), B(-4;4;6). Tọa độ trọng tâm G cảu tam giác OAB là:
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1;2;3), B(-4;4;6). Tọa độ trọng tâm G cảu tam giác OAB là:
A. G(1;-2;-3)
B. G(-1;2;3)
Đáp án chính xác
C. G(-3;6;9)
D. G(-3/2;3;9/2).
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho
Tọa độ của u→=2a→-3b→ là
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho
Tọa độ của làĐáp án chính xác
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-1;4). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (Oxy). Tọa độ điểm H là:
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-1;4). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (Oxy). Tọa độ điểm H là:
A. H(0;-1;0)
B. H(0;-1;4)
C. H(2;-1;0)
Đáp án chính xác
D. H(2;0;4).
Trả lời:
Đáp án C
Hình chiếu vuông góc của M(2;-1;4) lên mặt phẳng (Oxy) là điểm H(2;-1;0).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, cho điểm A thỏa mãn . Khi đó tọa độ điểm A là:
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A thỏa mãn . Khi đó tọa độ điểm A là:
A. (-2;3;7)
B. (2;-3;7)
Đáp án chính xác
C. (-3;2;7)
D. (2;7;-3).
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(5;1;3), H(3;-3;-1). Tọa độ của điểm A' đối xứng với A qua H là:
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(5;1;3), H(3;-3;-1). Tọa độ của điểm A’ đối xứng với A qua H là:
A. (-1;7;5)
B. (1;7;5)
C. (1;-7;-5)
Đáp án chính xác
D. (1;-7;5).
Trả lời:
Đáp án C
Do A’ đối xứng với A qua H nên AA’ nhận H làm trung điểm
=> xA’ = 2xH-xA = 1; yA’ = 2yH-yA = -7; zA’ = 2zH-zA = -5.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====