Câu hỏi:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^4} – 8{x^2} + 3\) trên đoạn \(\left[ { – 1;3} \right]\) bằng
A. 12.
B. \( – 4.\)
C. \( – 13.\)
Đáp án chính xác
D. 3.
Trả lời:
Đáp án C
Hàm số đã cho đã xác định và liên tục trên \(\left[ { – 1;3} \right]\).
Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}x \in \left( { – 1;3} \right)\\y’ = 4{x^3} – 16x = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\end{array} \right.\).
Tính \(y\left( { – 1} \right) = – 4;y\left( 3 \right) = 12;y\left( 0 \right) = 3;y\left( 2 \right) = – 13 \Rightarrow \mathop {\min }\limits_{\left[ { – 1;3} \right]} y = – 13\).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_1} = 3,{\rm{ }}q = \frac{1}{2}.\) Tính \({u_5}.\)
Câu hỏi:
Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_1} = 3,{\rm{ }}q = \frac{1}{2}.\) Tính \({u_5}.\)
A. \({u_5} = \frac{3}{{32}}.\)
B. \({u_5} = \frac{3}{{16}}.\)
Đáp án chính xác
C. \({u_5} = \frac{3}{{10}}.\)
D. \({u_5} = \frac{{15}}{2}.\)
Trả lời:
Đáp án B
Ta có \({u_5} = {u_1}{q^4} = \frac{3}{{16}}.\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho a là số thực dương tùy ý và \(a \ne 1.\) Tính \(P = {\log _{\frac{a}{2}}}\frac{{{a^3}}}{8}.\)
Câu hỏi:
Cho a là số thực dương tùy ý và \(a \ne 1.\) Tính \(P = {\log _{\frac{a}{2}}}\frac{{{a^3}}}{8}.\)
A. \(P = \frac{1}{3}.\)
B. \(P = – \frac{1}{3}.\)
C. \(P = 3.\)
Đáp án chính xác
D. \(P = – 3.\)
Trả lời:
Đáp án C
Ta có \(P = {\log _{\frac{a}{2}}}\frac{{{a^3}}}{8} = {\log _{\frac{a}{2}}}{\left( {\frac{a}{2}} \right)^3} = 3\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điểm M như hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?
Câu hỏi:
Điểm M như hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?
A. \(z = 4 + 3i.\)
B. \(z = 3 + 4i.\)
Đáp án chính xác
C. \(z = 4 – 3i.\)
D. \(z = 3 – 4i.\)
Trả lời:
Đáp án B
Ta có \(M\left( {3;4} \right) \Rightarrow z = 3 + 4i\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Câu hỏi:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?A. \(\left( {0;4} \right).\)
B. \(\left( { – \infty ;0} \right).\)
Đáp án chính xác
C. \(\left( { – 7; + \infty } \right).\)
D. \(\left( { – \infty ;25} \right).\)
Trả lời:
Đáp án B
Hàm số \(f\left( x \right)\) nghịch biến trên \(\left( { – \infty ;0} \right)\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)dx} = 5.\) Tích phân \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left[ {\sin x + f\left( x \right)} \right]dx} \) bằng
Câu hỏi:
Cho \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)dx} = 5.\) Tích phân \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left[ {\sin x + f\left( x \right)} \right]dx} \) bằng
A. 4.
B. 8.
C. 6.
Đáp án chính xác
D. 7.
Trả lời:
Đáp án C
Ta có \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left[ {\sin x + f\left( x \right)} \right]dx} = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin xdx} + \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)dx} = – \cos \left| \begin{array}{l}^{\frac{\pi }{2}}\\_0\end{array} \right. + 5 = 6\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====