Câu hỏi:
Trong các khẳng định sau về hàm số khẳng định nào là đúng?
A. Hàm số có điểm cực tiểu là x = 0
B. Hàm số có hai điểm cực đại là x = ±1
C. Cả A và B đều đúng
Đáp án chính xác
D. Cả A và B đều sai
Trả lời:
Lập bảng biến thiên, ta thấy hàm số có điểm cực tiểu là x = 0, có hai điểm cực đại là x = 1 và x = -1.Chọn C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=-x3+3×2-3x+1, mệnh đề nào sau đây là đúng?
Câu hỏi:
Cho hàm số , mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số luôn nghịch biến.
Đáp án chính xác
B. Hàm số luôn đồng biến
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1
Trả lời:
Chọn A ∀x ∈ R. Hàm số luôn nghịch biến.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số: f(x) = cosx + sinx tanx2 là hàm hằng trên khoảng nào sau đây?
Câu hỏi:
Hàm số: là hàm hằng trên khoảng nào sau đây?
A.
Đáp án chính xác
B.
C. R
D.
Trả lời:
Điều kiện:Hàm số là hàm hằng x ≠ π +2kπ (k ∈ Z)Do đó, hàm số đã cho cũng là hàm hằng trên khoảng (0; π) .Chọn A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=x2-2|x|+2 và các mệnh đề(1) Hàm số trên liên tục trên R(2) Hàm số trên có đạo hàm tại x = 0(3) Hàm số trên đạt GTNN tại x = 0.(4) Hàm số trên đạt GTLN tại x = 0.(5) Hàm số trên là hàm chẵn(6) Hàm số trên cắt trục hoành tại duy nhất một điểmTrong các mệnh đề trên, số mệnh đề đúng là
Câu hỏi:
Cho hàm số và các mệnh đề(1) Hàm số trên liên tục trên R(2) Hàm số trên có đạo hàm tại x = 0(3) Hàm số trên đạt GTNN tại x = 0.(4) Hàm số trên đạt GTLN tại x = 0.(5) Hàm số trên là hàm chẵn(6) Hàm số trên cắt trục hoành tại duy nhất một điểmTrong các mệnh đề trên, số mệnh đề đúng là
A. 1
B. 2
Đáp án chính xác
C. 3
D. 4
Trả lời:
* Hàm số đã cho liên tục trên R vì với nên (1) đúng* Tại điểm x = 0 hàm số không có đạo hàm nên (2) sai.Suy ra, GTNN của hàm số là 1 khi |x| = 1 ⇔ x = ±1nên hàm số không có GTLN.* Phương trình vô nghiệm nên đồ thị không cắt trục hoành.Nên hàm số đã cho là hàm số chẵn.Mệnh đề 1, 5 đúng. Mệnh đề 2, 3,4,6 sai.Chọn B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=x+11-x và các mệnh đề sau(1) Hàm số trên nhận điểm I(1;-1) làm tâm đối xứng,(2) Hàm số trên nhận đường thẳng y = -x làm trục đối xứng.(3) Hàm số trên nhận y = -1 là tiệm cận đứng.(4) Hàm số trên luôn đồng biến trên R. Trong số các mệnh đề trên, số mệnh đề sai là
Câu hỏi:
Cho hàm số và các mệnh đề sau(1) Hàm số trên nhận điểm I(1;-1) làm tâm đối xứng,(2) Hàm số trên nhận đường thẳng y = -x làm trục đối xứng.(3) Hàm số trên nhận y = -1 là tiệm cận đứng.(4) Hàm số trên luôn đồng biến trên R. Trong số các mệnh đề trên, số mệnh đề sai là
A. 1
B. 2
Đáp án chính xác
C. 3
D. 4
Trả lời:
Chọn B+ Hàm số có tiệm cận đứng x=1 và tiệm cận ngang y= -1. Giao điểm của hai đường tiệm cận là I(1; -1) là tâm đối xứng của đồ thị. Mệnh đề 1 đúng, mệnh đề 3 sai.+ Vì đường thẳng y=-x là một phân giác của góc tạo bởi 2 đường tiệm cận nên đường thẳng y=-x là một trục đối xứng của đồ thị hàm số. Mệnh đề 2 đúng.+ Hàm số có tập xác định là R\{1}, nên hàm số không thể luôn đồng biến trên R.Mệnh đề 4 sai.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mệnh đề sai:
Câu hỏi:
Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mệnh đề sai:
A. Hàm số có cực đại và cực tiểu;
B. Hàm số có cực trị;
Đáp án chính xác
C. Hàm số không có cực trị;
D. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
Trả lời:
Xét hàm số có: Phương trình y’ = 0 vô nghiệm. Do đó, hàm số này không có cực trị⇔ mệnh đề B sai .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====