Câu hỏi:
Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞)
B. Hàm số luôn đồng biến trên R\{3}
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞)
Đáp án chính xác
D. Hàm số luôn nghịch biến trên R\{3}
Trả lời:
Tập xác định: D = R\{3}Đạo hàm Do đó, hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞)Chọn C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm khoảng nghịch biến của hàm số sau: y=-x4-2×2
Câu hỏi:
Tìm khoảng nghịch biến của hàm số sau:
A. (-∞; 0)
B. (0; +∞)
Đáp án chính xác
C. R
D. (1; +∞)
Trả lời:
y’ > 0 ⇔ x < 0; y’ < 0 ⇔ x > 0Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng .Chọn B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm m để hàm số y=x2-2mx+mx-1 tăng trên từng khoảng xác định của
Câu hỏi:
Tìm m để hàm số tăng trên từng khoảng xác định của
A. m ≥ 1
Đáp án chính xác
B. m ≠ 1
C. m > 1
D. m ≤ 1
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm giá trị lớn nhất của m để hàm số y=x3+3×2-mx-4 đồng biến trên khoảng R?
Câu hỏi:
Tìm giá trị lớn nhất của m để hàm số đồng biến trên khoảng R?
A. m = -3
Đáp án chính xác
B. m < -3
C. m = 3
D. m ≥ 3
Trả lời:
Để hàm số đã cho đồng biến trên R khi và chỉ khi:⇔ Δ = 9 + 3m ≤ 0 ⇔ m ≤ -3Vậy giá trị lớn nhất của m để hàm số đã cho đồng biến trên R là m = -3.Chọn A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====