Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) với a, b, c là các số thực khác 0, mặt phẳng (ABC) đi qua điểm M(2; 4; 5). Biết rằng mặt cầu (S): cắt mặt phẳng (ABC) theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi . Giá trị của biểu thức a + b + c bằng
A. 40
Đáp án chính xác
B. 4
C. 20
D. 30
Trả lời:
Đáp án A
Phương trình mặt phẳng (ABC) là
Vì mặt phẳng (ABC) đi qua điểm M(2; 4; 5) nên ta có và có vectơ pháp tuyến .
Mặt cầu (S) có tâm I(1; 2; 3) và bán kính R = 5.
Ta có nên IM = 3 (1)
Gọi H là hình chiếu của I trên mặt phẳng (ABC).
Khi đó giao tuyến của (ABC) với mặt cầu (S) là đường tròn tâm H có chu vi bằng suy ra bán kính r = 4.
Ta có
Vì và nên (3)
Từ (1), (2) ta có IM = IH = 3. Do đó (3) phải xảy ra đẳng thức hay
Khi đó nên là vectơ pháp tuyến của (ABC).
Suy ra .
Vì nên
Từ đó suy ra a = 20, b = 10, c = 10.
Vậy a + b + c = 40.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên
Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho là
Câu hỏi:
Cho hàm số có bảng biến thiên
Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho làA. 4
B. 2
Đáp án chính xác
C. 3
D. 1
Trả lời:
Đáp án B
Tập xác định của hàm số là .
* là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi .
* là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số khi .
Vậy đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Câu hỏi:
Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đáp án B
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1 nên loại hai đáp án A và D,
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; 0) nên loại đáp án C. Do đó, đáp án chính xác là B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Rút gọn biểu thức P=a3−13+1a4−5.a5−2 ( với a > 0 và a≠1 ) ta được
Câu hỏi:
Rút gọn biểu thức ( với a > 0 và ) ta được
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án C
Ta có:
Trắc nghiệm.
Nhập vào máy tính
Sau đó bấm CALC thay một giá trị bất kì thỏa mãn a > 0 và và các đáp án phải khác nhau. Ta chọn A = 3. Khi đó ta có kết quả.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tập xác định D của hàm số y=log2(x2−2x−3).
Câu hỏi:
Tìm tập xác định D của hàm số .
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Hàm số xác định khi
Vậy tập xác định của hàm số là====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=1sin2x+π3 .
Câu hỏi:
Tìm nguyên hàm của hàm số .
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====