Câu hỏi:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau. Khi đó phương trình có bốn nghiệm thỏa mãn khi và chỉ khi
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đáp án B
Từ bảng biến thiên của hàm số ta suy ra bảng biến thiên của hàm số như sau:
Vì bài toán quan tâm tới việc sắp thứ tự các nghiệm với giá trị x = 1 do đó ta cần tính được giá trị của hàm số tại x = 1. Nhưng ta nhận thấy M(0;6) và N(2;0) là hai điểm cực trị của hàm số. Khi đó, trung điểm I(1;3) của MN cũng thuộc đồ thị hàm số hay nên ta có bảng biến thiên sau:
Dựa vào bảng biến thiên này, suy ra phương trình có bốn nghiệm thỏa mãn khi và chỉ khi
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số x4−x2+3 có bao nhiêu điểm cực trị ?
Câu hỏi:
Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 0
B. 2
C. 3
Đáp án chính xác
D. 1
Trả lời:
Đáp án C
Ta có suy ra hàm số có 3 điểm cực trị
Chú ý: Hàm số trùng phương (với )
+) Có 1 cực trị khi
+) Có 3 cực trị khi====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho logab>0 và a, b là các số thực với a∈0;1. Khi đó kết luận nào sau đây đúng?
Câu hỏi:
Cho và a, b là các số thực với Khi đó kết luận nào sau đây đúng?
A. b > 0.
B. b > 1.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Do
Chú ý: và hoặc====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm đạo hàm của hàm số y=102x+1.
Câu hỏi:
Tìm đạo hàm của hàm số
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Ta có
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M2;−3 là điểm biểu diễn số phức z. Khi đó số phức z¯ có phần thực, phần ảo lần lượt là
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm là điểm biểu diễn số phức z. Khi đó số phức có phần thực, phần ảo lần lượt là
A.-3 và 2
B. 2 và -3
C. -2 và 3
D. 2 và 3
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Ta có
có phần thực, phần ảo lần lượt là 2 và 3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho số phức z thỏa mãn z=z¯. Trong những khẳng định sau, đâu là khẳng định đúng?
Câu hỏi:
Cho số phức z thỏa mãn Trong những khẳng định sau, đâu là khẳng định đúng?
A. z là số ảo
B. z là số thực
Đáp án chính xác
C. z = 0
D. –z là số thuần ảo
Trả lời:
Đáp án B
Đặt khi đó: là số thực.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====