Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
A. LÝ THUYẾT
1. Phần thực và phần ảo của số phức, số phức liên hợp.
a) Số phức z là biểu thức có dạng z = a + bi (a, b ∈ R, i2 = -1) . Khi đó:
+ Phần thực của z là a, phần ảo của z là b và i được gọi là đơn vị ảo.
b) Số phức liên hợp của z là .
+ Tổng và tích của z và z− luôn là một số thực.
Đặc biệt:
+ Số phức z = a + 0i có phần ảo bằng 0 được coi là số thực và viết là z = a
+ Số phức z = 0 + bi có phần thực bằng 0 được gọi là số ảo (hay số thần ảo) và viết là
+ Số i = 0 + li = li.
+ Số: 0 = 0 + 0i vừa là số thực vừa là số ảo.
2. Số phức bằng nhau.
+ Cho hai số phức z1 = a1 + b1i, z2 + b2i (a1, a2, b1, b2 ∈ R). Khi đó:
3. Biểu diễn hình học của số phức, mô đun của số phức.
a) Biễu diễn hình học của số phức.
+ Số phức z = a + bi (a, b ∈ R) được biểu diễn bởi điểm M(a; b) trong mặt phẳng tọa độ.
+ z và z− được biểu diễn bởi hai điểm đối xứng nhau qua trục 0x.
b) Mô đun của số phức.
+ Mô đun của số phức z là .
+
4. Cộng, trừ, nhân, chia số phức.
Cho hai số phức z1 = a + bi và z2 = c + di thì:
• Phép cộng số phức: z1 + z2 = (a + c) + (b + d)i
• Phép trừ số phức: z1 – z2 = (a – c) + (b – d)i
• Phép nhân số phức: z1.z2 = (ac – bd) + (ad + bc)i
• Phép chia số phức: (với z2 ≠ 0)
5. Phương trình bậc hai với hệ số phức
Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a, b, c ∈ R; a ≠ 0). Xét Δ = b2 – 4ac, ta có
• Δ = 0: phương trình có nghiệm thực x = -b/2a .
• Δ > 0 : phương trình có hai nghiệm thực được xác định bởi công thức: .
• Δ < 0 : phương trình có hai nghiệm phức được xác định bởi công thức: .
** Chú ý.
– Mọi phương trình bậc n: A0zn + A1zn-1 + … + An-1z + An = 0 luôn có n nghiệm phức (không nhất thiết phân biệt).
– Hệ thức Vi–ét đối với phương trình bậc hai với hệ số thực: Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 (thực hoặc phức). Ta có hệ thức Vi–ét
B. BÀI TẬP VỀ SỐ PHỨC
Câu 1: Cho số phức z = 5 – 4i. Môđun của số phức z là
A.3
B.√41.
C. 1.
D. 9.
Câu 2: Cho số phức z = 5 – 6i. Số phức liên hợp của z là
A. z = 5 + 6i
B.z = -5 + 6i
C.z = -5 – 6i
D.z = 6 – 5i
Câu 3: Cho hai số phức z1 = 1 + 2i; z2 = 2 – 3i . Phần ảo của số phức w = 3z1 – 2z2 là
A. 12.
B. 11.
C. 1.
D.12i
Câu 4: Số phức có phần thực là
A. 2.
B. .
C. 3.
D. -3 .
Câu 5: Cho số phức z = 3 + 4i. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Điểm biểu diễn của z là M(3;4).
B. Môđun của số phức z là 5.
C. Số phức đối của z là -3 – 4i.
D. Số phức liên hợp của z là 3 – 4i.
Câu 6:Số nào trong các số phức sau là số thuần ảo?
Câu 7: Cho số phức z = 1 + i. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. = -1 + i .
B. z-1z .
C.|z|=2
D. z2 = 2i.
Câu 8: Giá trị của biểu thức S = 1 + i2 + i4 + … + i4k , k ∈ N* là
A. 1.
B. 0.
C.2
D.ik
Câu 9: Cho số phức z = 1 + (1 + i) + (1 + i)2 + …+ (1 + i)26 . Phần thực của số phức z là
A. 213
B. -(1 + 213)
C. -213
D. (1 + 213)
Câu 10: Cho số phức ,m nguyên dương. Có bao nhiêu giá trị m ∈ [1;50] để z là số thuần ảo?
A. 26.
B. 25.
C. 24.
D. 50.
Câu 11: Với mọi số ảo z, số z2 + |z|2 là:
A. Số thực âm
B. Số 0
C. Số thực dương
D. Số ảo khác 0
Xem thêm