Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây
Bài tập trắc nghiệm về nhận dạng đồ thị hàm số và một số bài toán liên quan
Câu 1. Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a > 0, b < 0, c > 0, d < 0.
B. a > 0, b < 0, c < 0, d > 0.
C. a < 0, b > 0, c > 0, d < 0.
D. a < 0, b > 0, c < 0, d > 0.
Câu 2. Cho các hàm số y = ax , y = bx , y = cx có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. 0 < c < a < b
B. 0 < c < b < a
C. 0 < a < b < c
D. 0 < b < c < a
Câu 3. Cho hàm số y = \[\frac{{x + b}}{{cx + d}}\] có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. b < 0, c > 0, d < 0
B. b > 0, c > 0, d > 0
C. b < 0, c < 0, d > 0
D. b < 0, c > 0, d > 0
Câu 4. Cho các số thực dương a,b khác 1. Biết rằng bất kì đường thẳng nào song song với Ox mà cắt các đường thẳng y = ax , y = bx, trục tung lần lượt tại M, N và A thì AN = 2AM (hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. b = 2a
B. ab2 = 1
C. a2 = b
D. ab = \[\frac{1}{2}\]
Câu 5. Cho hàm số f(x) có đạo hàm là \[f'(x)\]. Đồ thị hàm số y = \[f'(x)\] được cho như hình bên. Biết rằng f(0) + f(3) = f(2) + f(5). Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của f(x) trên đoạn [0;5] lần lượt là
A. f(0),f(5)
B. f(2), f(0)
C. f(1),f(5)
D. f(2),f(5)
Câu 6. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như sau. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y = f(|x| + m) có 5 điểm cực trị
A. (1;+∞)
B. (- ∞; 1)
C. (-∞;-1)
D. (-1; +∞)
Câu 7. Hàm số y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0) có đồ thị như hình bên. Xác định dấu a, b, c.
A. a > 0, b < 0, c > 0
B. a > 0, b > 0, c < 0
C. a > 0, b > 0, c > 0
D. a > 0, b < 0, c < 0
Câu 8. Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
Câu 9. Tìm a,b,c để hàm số y = có đồ thị sau:
A. a = 2, b = – 2, c = – 1.
B. a = 1, b = – 1, c = – 1.
C. a = 1, b = 2, c = 1.
D. a = 1, b = – 2, c = 1.
Câu 10. Cho hàm số y = f(x). Biết f(x) có đạo hàm là \[f'(x)\] có đồ thị như sau. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hàm số y = f(x) chỉ có 2 điểm cực trị
B. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (1;3)
C. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng ( – ∞; 2)
D. Đồ thị hàm số y = f(x) chỉ có hai điểm cực trị và chúng nằm về hai phía của trục hoành
Câu 11. Cho các số thực a,b,c dương, như hình dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. b < c < a.
B. a < b < c.
C. c < b < a.
D. c < a < b.
Câu 12. Biết hàm số f(x) có đạo hàm \[f'(x)\] liên tục trên K và \[f'(x)\] có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của đồ thị hàm số f(x).
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 13. Cho đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như sau. Dấu của các hệ số a,b,c là
A. a > 0, b < 0, c < 0
B. a > 0, b < 0, c > 0
C. a > 0, b > 0, c > 0
D. a < 0, b > 0, c < 0
Câu 14. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị sau. Xác định hệ số a,b và c.
A. a = 1, b = – 2, c = 0
B.
C. a = 1; b = – 2; c = -1
D.
Câu 15. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình. Tìm số điểm cực trị của hàm số y = |f(x – 1)|
A. 7
B. 5
C. 3
D. 9
Câu 16. Cho đồ thị của ba hàm số y = logax, y = logb x, y = logc x ( với ba số dương a, b, c khác 1) như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng>
A. a < b < c.
B. a < c < b
C. c < a < b.
D. b < a < c.
Câu 17. Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên đọa [-2;2] có dồ thị hàm số của hàm số y = \[f'(x)\] như hình vẽ. Tìm giá trị x0 để hàm số y = f(x) đạt giá trị lớn nhất trên đoạn [-2;2].
A. x0 = 1
B. x0 = – 1
C. x0 = – 2
D. x0 = 2
Câu 18. Cho đồ thị hàm của ba hàm số y = f(x), y = \[f'(x)\], y = \[f”(x)\] được mô tả bằng hình vẽ. Hỏi đồ thị của các hàm số y = f(x), y = \[f'(x)\], y = \[f”(x)\] theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong nào?
A. (C3); (C2); (C1).
B. (C2); (C1); (C3).
C. (C2); (C3); (C1).
D. (C1); (C3); (C3).
Câu 19. Biết rằng hàm số y = 4x3 – 6x2 + 1 có đồ thị như hình vẽ. Phát nào sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm số y = |4x3 – 6x2 + 1| có 3 cực trị.
B. Đồ thị hàm số y = |4x3 – 6x2 + 1| có 2 cực trị.
C. Đồ thị hàm số y = |4x3 – 6x2 + 1| có 5 cực trị.
D. Đồ thị hàm số y = |4x3 – 6x2 + 1| có 1 cực trị.
Câu 20. Cho a, b, c là ba số thực dương và khác 1. Đồ thị các hàm số y = loga x, y = logb x, y = logc x được trong hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. c < a < b.
B. a < b < c.
C. c < b < a.
D. b < c < a.
Xem thêm