Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Trắc nghiệm Cộng, trừ và nhân số phức có đáp án – Toán 12
Câu 1: Cho hai số phức z1 = 2 + 3i, z2 = 1 – 2i . Tìm khẳng định sai
A. z1 + z2 = 3 + i B. z1 – z2 = 1 + 5i
C. z1.z2 = 8 – i D.z1. z2 = 8 + i
Tổng của z1 và z2 là z1 + z2 = (2 + 1) + (3 – 2)i = 3 + i
Hiệu của z1 và z2 là z1 – z2 = (2 – 1) + (3 + 2)i = 1 + 5i
Tích của z1 và z2 là z1. z2 = (2 + 3i)(1 – 2i) = 2 – 4i + 3i – 6i2 = 2 – i + 6 = 8 – i
Vậy chọn đáp án D.
Câu 2: Cho hai số phức z1= – 3 + 4i, z2 = 4 – 3i . Môđun của số phức z = z1 + z2 + z1. z2 là
A. 27 B. √27 C. √677 D. 677.
Ta có
Do đó z = z1 + z2 + z1. z2 = 1 + i + 25i = 1 + 26i
Chọn đáp án C.
Câu 3: Tìm các số thực x, y sao cho: (1 – 2i)x + (1 + 2i)y = 1 + i
Ta có
(1 – 2i)x + (1 + 2i)y = 1 + i (x + y) + (2y – 2x)i = 1 + i
Chọn đáp án A.
Câu 4: Phần thực và phần ảo của số phức z = (3 + 4i)(4 – 3i) + (2 – i)(3 + 2i) là
A. 32 và 8i B.32 và 8 C. 18 và -14 D. 32 và -8
Ta có
z = (12 – 9i + 16i – 12i2) + (6 + 4i – 3i – 2i2) = (12 + 7i + 12) + (6 + i + 2) = 32 + 8i
Chọn đáp án B.
Câu 5: Cho các số phức z1 = -1 + i, z2 = 1 – 2i, z3 = 1 + 2i . Giá trị của biểu thức T = |z1z2 + z2z3 + z3z1| là
B. 1 B. √13 C. 5 D. 13.
Ta có:
z2z3 = (1 – 2i)(1 + 2i) = 1 – 4i2 = 5
z1z2 + z1z3 = z1(z2 + z3) = (-1 + i)(1 – 2i + 1 + 2i) = -2 + 2i
Suy ra
Chọn đáp án B.
Câu 6: Tổng của hai số phức z1 = 1 – 2i, z2 = 2 – 3i là
A. 2 + 5i B. 2 – 5i C. 1 + 5i D. 1 – 5i.
Tổng của hai số phức z1 = 1 – 2i, z2 = 1 – 3i là z = (1 + 1) + (-2 – 3)i = 2 – 5i.
Câu 7: Cho hai số phức z1 = 2 + 3i, z2 = 2 – 4i . Hiệu z1 – z2 bằng
A. 2 + 7i B. 2 – i C. 7i D. – 7i.
Hiệu của hai số phức z1 = 2 + 3i, z2 = 2 – 4i là z = (2 – 2) + (3 -(-4))i = 7i
Câu 8: Tích của hai số phức z1 = 3 + 2i, z2 = 2 – 3i là
A. 6 – 6i B. 12 C. – 5i D. 12 – 5i.
Tích của hai số phức z1 = 3 + 2i, z2 = 2 – 3i là:
z = (3 + 2i)(2 – 3i) = 6 – 9i + 4i – 6i2 = 6 – 5i + 6 = 12 – 5i
Câu 9: Số phức z = (1 + i)2 bằng
A. 2i B. 1 + 3i C. – 2i D. 0.
Ta có: z = (1 + i)2 = 1 + 2i + i2 = 1 + 2i – 1 = 2i
Câu 10: Số phức z = (1 – i)3 bằng
A. 1 + i B. – 2 – 2i C. – 2 + 2i D. 4 + 4i
Ta có:
z = (1 – i)3 = 1 – 3i + 3i2 – i3
= 1 – 3i – 3.(-1) – i2i = 1 – 3i – 3 + i = -2 – 2i
Câu 11: Môđun của tổng hai số phức z1 = 3 – 4i và z2 = 4 + 3i là
A. 5√2 B. 8 C. 10 D. 50.
Ta có: z1 + z2 = (3 + 4) + (-4 + 3)i = 7 – i
Câu 12: Cho z = -1 + 3i . Số phức w = iz− + 2z bằng
A. 1 + 5i B. 1 + 7i C. – 1 + 5i D. – 1 + 7i
Ta có: z = -1 + 3i => z− = -1 – 3i => iz− = – i – 3i2 = 3 – i
Suy ra: w = 2z + z− = 3 – i + 2(-1 + 3i) = 1 + 5i
Câu 13: Cho z = 1 + 2i . Phần thực và phần ảo của số phức w = 2z + z− là
A. 3 và 2 B. 3 và 2i C. 1 và 6 D. 1 và 6i
Ta có: w = 2z + z− = 2(1 + 2i) + (1 – 2i) = 3 + 2i
Vậy phần thực của w là 3, phần ảo của w là 2
Câu 14: Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i)z + iz− = 2i . Khi đó tích z.iz− bằng
A. – 2 B. 2 C. – 2i D. 2i.
Đặt z = a + bi(a, b ∈ R).
Suy ra z = 1 + i. Vậy z.z− = |z−|2 = 12 + 12 = 2
Câu 15: Môđun của số phức z thỏa mãn 2z + 3(1 – i)iz− = 1 – 9i là
A. 5 B. 13 C. √5 D. √13
Đặt z = a + bi (a, b ∈ R). Ta có: z− = a – bi và (1 – i)z− = (1 – i)(a – bi) = a – bi – ai + bi2 = a – b – (a + b)i Do đó 2z + 3(1 – i)z− = 1 – 9i 2(a + bi) + 3[a – b – (a + b)i] = 1 – 9i
(5a – 3b) – (3a + b)i = 1 – 9i
Suy ra z = 2 + 3i. Vậy:
Câu 16: Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1| = |z2| = |z1 + z2| = 1 . Khi đó |z1 – z2| bằng
A. 0 B. 1 C. 2 D. √3
Cách 1: Đặt z1 = a1 + b 1i, z2 = a2 + b2i (a1, a2, b1, b2 ∈ R). Ta có:
Cách 2: Ta có: |z1| = |z2| = 1 => z1z1− = z2z2− = 1
|z1| + |z2| = 1
Do đó
Vậy |z1| – |z2| = √3
Câu 17: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z + 1 – 2i| = 2 là
A. Đường tròn tâm I(1; -2) bán kính R = 2
B. Đường tròn tâm I(1; -2) bán kính R = 4
C. Đường tròn tâm I(-1; 2) bán kính R = 2
D. Đường tròn tâm I(-1; 2) bán kính R = 4
Đặt z = a + bi(a, b ∈ R). Ta có: z + 1 – 2i = (a + 1) + (b – 2)i. Do đó:
|z + 1 – 2i| = 2 (a + 1)2 + (b – 2)2 = 4
Vậy tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(-1 ;2), bán kính R = 2
Câu 18. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Môđun của số phức z là một số âm.
B. Môđun của số phức z là một số thực.
C. Môđun của số phức là .
D. Môđun của số phức z là một số thực không âm.
Câu 19. Cho số phức . Môđun của số phức z là
A. 3. B. .
C. 1. D. 9.
Câu 20. Cho số phức . Số phức đối của z có tọa độ điểm biểu diễn là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 21. Cho số phức . Số phức liên hợp của z là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 22. Các số thực x,y thỏa mãn: là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 23. Cho hai số phức và . Khẳng định nào sau đây là khẳng định Sai?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 24. Cho hai số phức và . Phần ảo của số phức là
A. 12. B. 11.
C. 1. D. 12i.
Câu 25. Cho số phức . Phần thực, phần ảo của số phức lần lượt là
A. 4; -3. B. -4; 3 .
C. 4; 3. D. -4; -3.
Xem thêm