Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây
Bài tập trắc nghiệm về bảng biến thiên và đồ thị hàm số
I. Bảng biến thiên và các bài toán liên quan
Câu 1: Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào?
A. y = x3 – 3x2 + 3x
B. y = –x3 + x2 – 3x
C. y = x3 + 3x2 – 3x
D. y = –x3 – 3x2 – 3x
Câu 2: Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào ?
A. y = x4 – 3x2 – 3
B. \[y = – \frac{1}{4}{x^4} + 3{x^2} – 3\]
C. y = x4 – 2x2 – 3
D. y = x4 + 2x2 – 3
Câu 3: Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào ?
A. y = x4 – 3x2 + 1
B. y = –x4 + 3x2 + 1
C. y = x4 + 3x2 – 1
D. y = –x4 – 3x2 + 1
Câu 4: Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào ?
A. y = x3 – 3x2 – 1
B. y = –x3 + 3x2 – 1
C. y = x3 + 3x2 – 1
D. y = –x3 – 3x2 – 1
Câu 5: Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào ?
A. y = x4 – 3x2 – 3
B. y = x4 – x2 – 3
C. y = x4 – 2x2 – 3
D. y = x4 + 2x2 – 3
Câu 6: Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào ?
A. \[y = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}\]
B. \[y = \frac{{x – 1}}{{2x + 1}}\]
C. \[y = \frac{{2x + 1}}{{x – 1}}\]
D. \[y = \frac{{x + 2}}{{1 + x}}\]
Câu 7: Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào ?
A. \[y = \frac{{2x + 1}}{{x – 2}}\]
B. \[y = \frac{{x – 1}}{{2x + 1}}\]
C. \[y = \frac{{x + 1}}{{x – 2}}\]
D. \[y = \frac{{x + 3}}{{2 + x}}\]
Câu 8:Cho hàm số y = f(x) xác định trên R \ {0}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f(x) = m có ba nghiệm thực phân biệt.
A. [-1;2].
B. (-1;2) .
C. (-1;2].
D. (-¥;2] .
Câu 9: Hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
B. Hàm số đã cho không có giá trị cực đại.
C. Hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị.
D. Hàm số đã cho không có giá trị cực tiểu.
Câu 10: Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên tập D = R \ {-1} và có bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f(x). Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1;8] bằng -2.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3.
C. Phương trình f(x) = m có 3 nghiệm thực phân biệt khi m > -2.
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-¥;3).
Câu 11: Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên mỗi nửa khoảng (-¥;-2] và [2;+¥), có bảng biến thiên như hình bên. Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình f(x) = m có hai nghiệm phân biệt.
A. \[\left[ {\frac{7}{2};2} \right] \cup \left[ {22; + \infty } \right)\]
B. [22;+¥)
C. \[\left( {\frac{7}{4}; + \infty } \right)\]
D. \[\left[ {\frac{7}{2};2} \right] \cup \left[ {22; + \infty } \right)\]
Câu 12: Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số có đúng một cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.
Câu 13: Cho hàm số f(x) xác định trên R \ {-1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ. Hỏi mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số không có đạo hàm tại điểm x = -1.
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = -1.
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = -1.
D. Hàm số đạt cực trị tại điểm x = 2.
Câu 14: Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
A. Có một điểm.
B. Có hai điểm.
C. Có ba điểm.
D. Có bốn điểm.
Chọn B.
Tại x = -1, x =1 hàm số y = f(x) xác định và f¢(x) có sự đổi dấu nên là hai điểm cực trị Tại x = 0 hàm số y = f(x) không xác định nên không đạt cực trị tại đó.
Câu 15: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình f(x) = 2m có đúng hai nghiệm phân biệt.
A. \[\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m = 0}\\{m < – 3}\end{array}} \right.\]
B. m < -3
C. \[\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m = 0}\\{m < – \frac{3}{2}}\end{array}} \right.\]
D. \[m < – \frac{3}{2}\]
Câu 16: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên nửa khoảng [-3;2), có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. \[\mathop {\min }\limits_{[ – 3;2)} y = – 2\].
B. \[\mathop {\max }\limits_{[ – 3;2)} y = 3\].
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1.
D. Giá trị cực tiểu của hàm số đạt được tại x =1.
Câu 17: Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:
Tìm m để phương trình: f(x) = 2 – 3m có bốn nghiệm phân biệt.
A. m £ -1.
B. \[m = – \frac{1}{3}\].
C. \[ – 1 < m < – \frac{1}{3}\].
D. m < -1 hoặc \[m > – \frac{1}{3}\].
Câu 18: Cho hàm số y = f(x) xác định trên R \ {-1}, liên tục trên các khoảng xác định của nó và có bảng biến thiên như hình vẽ
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị hàm số có 3 tiệm cận.
B. Hàm số đồng biến trên (-¥;1).
C. Phương trình f(x) = m có 3 nghiệm phân biệt thì m Î (1;2).
D. Giá trị lớn nhất của hàm số là 2.
Câu 19: Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx +1 có dạng bảng biến thiên sau:
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?.
A. b < 0, c < 0.
B. b > 0, c > 0.
C. b > 0, c < 0.
D. b < 0, c > 0.
Câu 20: Cho hàm số y = f(x) xác định trên R \ {1} , liên tục trên từng khoảng xác định và có bảng biến thiên như dưới đây. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của m để phương trình f(x) = m có nghiệm duy nhất
A. (0;+¥) È {-1}.
B. (0;+¥).
C. [0;+¥).
D. [0;+¥) È {-1} .
Xem thêm