Câu hỏi:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) là hàm số xác định trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}\), liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là \(y = 0,y = 5\) và tiệm cận đứng là \(x = 1\).
Đáp án chính xác
B. Giá trị cực tiểu của hàm số là \({y_{CT}} = 3\).
C. Giá trị cực đại của hàm số là \({y_{C{\rm{D}}}} = 5\).
D. Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
Trả lời:
Đáp án A
Do \(\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } = 0;{\rm{ }}\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } = 5\) nên đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là \(y = 0,y = 5\) và tiệm cận đứng là \(x = 1\).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- \(\lim \frac{{3n + 1}}{{2n – 2}}\) bằng
Câu hỏi:
\(\lim \frac{{3n + 1}}{{2n – 2}}\) bằng
A. \( + \infty \)
B. \( – \infty \)
C. 3
D. \(\frac{3}{2}\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
\(\lim \frac{{3n + 1}}{{2n – 2}} = \lim \frac{{3 + \frac{1}{n}}}{{2 – \frac{2}{n}}} = \frac{3}{2}.\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ \(\overrightarrow a = \left( {2;1;2} \right)\), \(\overrightarrow b = \left( { – 2;1;2} \right)\). Tính \(\cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right)\).
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ \(\overrightarrow a = \left( {2;1;2} \right)\), \(\overrightarrow b = \left( { – 2;1;2} \right)\). Tính \(\cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right)\).
A. \(\frac{1}{3}\)
B. \(\frac{1}{6}\)
C. \(\frac{1}{9}\)
Đáp án chính xác
D. \(\frac{1}{2}\)
Trả lời:
Đáp án C
Ta có \(\cos \left( {\overrightarrow a ;\overrightarrow b } \right) = \frac{{\overrightarrow a .\overrightarrow b }}{{\left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|}} = \frac{{ – 4 + 1 + 4}}{{\sqrt {{2^2} + {1^2} + {2^2}} .\sqrt {{{\left( { – 2} \right)}^2} + {1^2} + {2^2}} }} = \frac{1}{9}\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập nghiệm của phương trình \({2^{{x^2} – 3{\rm{x}} + 2}} = 4\) là
Câu hỏi:
Tập nghiệm của phương trình \({2^{{x^2} – 3{\rm{x}} + 2}} = 4\) là
A. \(\left\{ 0 \right\}\)
B. \(\left\{ 3 \right\}\)
C. \(\left\{ {0;3} \right\}\)
Đáp án chính xác
D. \(\left\{ {0; – 3} \right\}\)
Trả lời:
Đáp án C
Ta có \({2^{{x^2} – 3x + 2}} = 4 \Leftrightarrow {2^{{x^2} – 3x + 2}} = {2^2} \Leftrightarrow {x^2} – 3x + 2 = 2 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{x = 3}\end{array}} \right.\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy là \(SA = \sqrt 2 a\). Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
Câu hỏi:
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy là \(SA = \sqrt 2 a\). Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
A. \(V = \frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{6}\)
B. \(V = \frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{4}\)
C. \(V = \sqrt 2 {a^3}\)
D. \(V = \frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{3}\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Thể tích khối chóp đã cho là \(V = \frac{1}{3}SA.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}.a\sqrt 2 .{a^2} = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho số phức z thỏa mãn \(z\left( {3 + 2i} \right) + 14i = 5\) . Tìm môđun của số phức z.
Câu hỏi:
Cho số phức z thỏa mãn \(z\left( {3 + 2i} \right) + 14i = 5\) . Tìm môđun của số phức z.
A. \(\left| z \right| = \sqrt 7 \)
B. \(\left| z \right| = \sqrt 5 \)
C. \(\left| z \right| = \sqrt {15} \)
D. \(\left| z \right| = \sqrt {17} \)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Ta có \(z\left( {3 + 2i} \right) + 14i = 5 \Leftrightarrow z = \frac{{5 – 14i}}{{3 + 2i}} = – 1 – 4i \Rightarrow \left| z \right| = \sqrt {{{\left( { – 1} \right)}^2} + {{\left( { – 4} \right)}^2}} = \sqrt {17} \).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====