Câu hỏi:
Cho số phức z thỏa mãn \(\bar z = 3 + 2i\). Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.
A. Phần thực bằng –3, phần ảo bằng 2.
B. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 2.
C. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng –2.
Đáp án chính xác
D. Phần thực bằng –3, phần ảo bằng –2.
Trả lời:
Đáp án C
Vì \(\bar z = 3 + 2i \Rightarrow z = 3 – 2i\). Do đó số phức z có phần thực bằng 3. Phần ảo bằng –2.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz cho điểm \(A\left( {1;1;2} \right)\) và \(B\left( {3;4;5} \right)\). Tọa độ vectơ \(\overrightarrow {AB} \) là
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz cho điểm \(A\left( {1;1;2} \right)\) và \(B\left( {3;4;5} \right)\). Tọa độ vectơ \(\overrightarrow {AB} \) là
A. \(\left( {4;5;3} \right)\).
B. \(\left( {2;3;3} \right)\).
Đáp án chính xác
C. \(\left( { – 2; – 3;3} \right)\).
D. \(\left( {2; – 3; – 3} \right)\).
Trả lời:
Đáp án B
\(\left( {2;3;3} \right)\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho các số thực dương a; b với \(a \ne 1\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu hỏi:
Cho các số thực dương a; b với \(a \ne 1\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \({\log _{{a^3}}}\left( {ab} \right) = \frac{1}{3} + \frac{1}{3}{\log _a}b\).
Đáp án chính xác
B. \({\log _{{a^3}}}\left( {ab} \right) = \frac{1}{3}{\log _a}b\).
C. \({\log _{{a^3}}}\left( {ab} \right) = 3{\log _a}b\).
D. \({\log _{{a^3}}}\left( {ab} \right) = 3 + 3{\log _a}b\).
Trả lời:
Đáp án A
\({\log _{{a^3}}}\left( {ab} \right) = \frac{1}{3}{\log _a}\left( {ab} \right) = \frac{1}{3} + \frac{1}{3}{\log _a}b\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số \(y = {x^3} – 6{x^2} + 9x + 1\). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Câu hỏi:
Cho hàm số \(y = {x^3} – 6{x^2} + 9x + 1\). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { – \infty ;3} \right)\).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\).
Đáp án chính xác
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\).
Trả lời:
Đáp án C
\(y’ = 3{x^2} – 12x + 9 = 0 \Leftrightarrow x = 1\); \(x = 3\) nên hàm số nghịch biến trẽn khoảng \(\left( {1;3} \right)\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phương trình \({9^x} – {3^{x + 1}} + 2 = 0\) có hai nghiệm \({x_1}\); \({x_2}\) với \({x_1} < {x_2}\). Đặt \(P = 2{x_1} + 3{x_2}\). Khi đó:
Câu hỏi:
Phương trình \({9^x} – {3^{x + 1}} + 2 = 0\) có hai nghiệm \({x_1}\); \({x_2}\) với \({x_1} < {x_2}\). Đặt \(P = 2{x_1} + 3{x_2}\). Khi đó:
A. \(P = 0\).
B. \(P = 3{\log _3}2\).
Đáp án chính xác
C. \(P = 2{\log _3}2\).
D. \(P = 3{\log _2}3\).
Trả lời:
Đáp án B
\({9^x} – {3^{x + 1}} + 2 = 0 \Leftrightarrow {3^{2x}} – {3.3^x} + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{3^x} = 1\\{3^x} = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = {\log _3}2\end{array} \right.\)
Vì \({\log _3}2 > 0\) nên \({x_1} = 0\), \({x_2} = {\log _3}2 \Rightarrow P = 2{x_1} + 3{x_2} = 3{\log _3}2\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nếu cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) có công bội q và \({u_1} = \frac{1}{2}\), \({u_5} = 8\) thì
Câu hỏi:
Nếu cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) có công bội q và \({u_1} = \frac{1}{2}\), \({u_5} = 8\) thì
A. \(q = 2\).
B. \(q = \frac{1}{2}\).
C. \(q = – 2\).
D. \(q \in \left\{ { – 2;2} \right\}\).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Do \(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số nhân có công bội q nên \({u_5} = {u_1}{q^4} \Rightarrow {q^4} = \frac{8}{{\frac{1}{2}}} = 16 \Leftrightarrow q = \pm 2\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====