Câu hỏi:
Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng biến thiên
Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4.
B. 2.
Đáp án chính xác
C. 3.
D. 1.
Trả lời:
Đáp án B
Phương pháp:
Quan sát đồ thị hàm số đã cho và dựa vào những kiến thức đã học về đồ thị hàm số để kết luận.
Cách giải:
Dựa vào BBT ta thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = -2 và tiệm cận ngang y = 2.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho tam giác ABC, với \(A\left( {1;2;1} \right),B\left( { – 3;0;3} \right),C\left( {2;4; – 1} \right).\) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho tam giác ABC, với \(A\left( {1;2;1} \right),B\left( { – 3;0;3} \right),C\left( {2;4; – 1} \right).\) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. \(D\left( {6; – 6;3} \right).\)
B. \(D\left( {6;6;3} \right).\)
C. \(D\left( {6; – 6; – 3} \right).\)
D. \(D\left( {6;6; – 3} \right).\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Gọi \(D\left( {x;y;z} \right)\)
Ta có: \(\overrightarrow {AB} = \left( { – 4; – 2;2} \right),{\rm{ }}\overrightarrow {DC} = \left( {2 – x;4 – y; – 1 – z} \right)\).
Tứ giác ABCD là hình bình hành \( \Rightarrow \overrightarrow {AB} = \overrightarrow {DC} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2 – x = – 4\\4 – y = – 2\\ – 1 – z = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 6\\y = 6\\z = – 3\end{array} \right. \Rightarrow D\left( {6;6; – 3} \right)\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với các số thực \(a,b > 0,a \ne 1\) tùy ý, biểu thức \({\log _{{a^2}}}\left( {a{b^2}} \right)\) bằng:
Câu hỏi:
Với các số thực \(a,b > 0,a \ne 1\) tùy ý, biểu thức \({\log _{{a^2}}}\left( {a{b^2}} \right)\) bằng:
A. \(\frac{1}{2} + 4{\log _a}b.\)
B. \(2 + 4{\log _a}b.\)
C. \(\frac{1}{2} + {\log _a}b.\)
Đáp án chính xác
D. \(2 + {\log _a}b.\)
Trả lời:
Đáp án C
Phương pháp:
Áp dụng công thức: \({\log _{{a^n}}}b = \frac{1}{n}{\log _a}b{\rm{ }}\left( {a,b > 0,{\rm{ }}a \ne 1,{\rm{ }}n \ne 0} \right)\) và \({\log _a}{b^n} = n.{\log _a}b{\rm{ }}\left( {a,b > 0;{\rm{ }}a \ne 1} \right)\)
Lưu ý: \({\log _a}a = 1{\rm{ }}\left( {a > 0,{\rm{ }}a \ne 1} \right)\)
Cách giải:
\({\log _{{a^2}}}\left( {a{b^2}} \right) = {\log _{{a^2}}}a + {\log _{{a^2}}}{b^2} = \frac{1}{2}{\log _a}a + \frac{1}{2}.2.{\log _a}b = \frac{1}{2} + {\log _a}b\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} – 3{x^2} + 5x + 2019\) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
Câu hỏi:
Hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} – 3{x^2} + 5x + 2019\) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. \(\left( {5; + \infty } \right).\)
B. \(\left( { – \infty ;1} \right).\)
C. \(\left( {2;3} \right).\)
D. \(\left( {1;5} \right).\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Phương pháp:
Xác định khoảng D mà \(y’ \le 0\) và \(y’ = 0\) tại hữu hạn điểm trên D.
Cách giải:
\(y = \frac{{{x^3}}}{3} – 3{x^2} + 5x + 2019 \Rightarrow y’ = {x^2} – 6x + 5,{\rm{ }}y’ = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 5\end{array} \right.\)
Hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} – 3{x^2} + 5x + 2019\) nghịch biến trên \(\left( {1;5} \right)\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số nghiệm của phương trình \(\ln \left( {{x^2} – 6x + 7} \right) = \ln \left( {x – 3} \right)\) là
Câu hỏi:
Số nghiệm của phương trình \(\ln \left( {{x^2} – 6x + 7} \right) = \ln \left( {x – 3} \right)\) là
A. 2.
B. 1.
Đáp án chính xác
C. 0.
D. 3.
Trả lời:
Đáp án B
Phương pháp:
\(\ln f\left( x \right) = \ln g\left( x \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right) = g\left( x \right)\\f\left( x \right) > 0\end{array} \right.\) hoặc \(\left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right) = g\left( x \right)\\g\left( x \right) > 0\end{array} \right.\)
Cách giải:
Ta có: \(\ln \left( {{x^2} – 6x + 7} \right) = \ln \left( {x – 3} \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} – 6x + 7 = x – 3\\x – 3 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} – 7x + 10 = 0\\x > 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = 5\end{array} \right.\\x > 3\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 5\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dãy số nào sau đây là cấp số cộng?
Câu hỏi:
Dãy số nào sau đây là cấp số cộng?
A. \(\left( {{u_n}} \right):{u_n} = \frac{1}{n}.\)
B. \(\left( {{u_n}} \right):{u_n} = {u_{n – 1}} – 2,\forall n \ge 2.\)
Đáp án chính xác
C. \(\left( {{u_n}} \right):{u_n} = {2^n} – 1.\)
D. \(\left( {{u_n}} \right):{u_n} = 2{u_{n – 1}},\forall n \ge 2.\)
Trả lời:
Đáp án B
Hiệu hai số hạng liên tiếp là hằng số thì đó là cấp số cộng.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====