Câu hỏi:
Cho hàm số có đồ thị như hình dưới. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt
A. m = 0
B. m = 1
Đáp án chính xác
C. m = 2
D. Không có m
Trả lời:
Đáp án BXét Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của đồ thị hai hàm số Nhìn đồ thị ta thấy khi m = 1 thì đường thẳng y = 1 cắt đồ thị hàm số đã cho tại đúng 3 điểm
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai đồ thị hàm số y=x3+2×2−x+1 và đồ thị hàm số y=x2−x+3 có tất cả bao nhiêu điểm chung?
Câu hỏi:
Cho hai đồ thị hàm số và đồ thị hàm số có tất cả bao nhiêu điểm chung?
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DSố giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho là số nghiệm của phương trình:Như vậy hai đồ thị có 1 điểm chung
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R có BBT:Bảng biến thiên trên là bảng biến thiên của hàm số nào?
Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R có BBT:Bảng biến thiên trên là bảng biến thiên của hàm số nào?
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án CNhận xét: dễ thấy bảng biến thiên của đồ thị hàm số bậc 3 nên loại đáp án B.Ngoài cùng bên phải của nên loại đáp án A.Thay lần lượt hai điểm (0; – 1) và (2; 3) vào 2 hàm số còn lạiThay x = 0 vào cả hai hàm số và ta thu được đều thuộc vào 2 đồ thị hàm số và Thay x = 2 vào hàm số ta được thuộc vào đồ thị hàm số Thay x = 2 vào hàm số ta được không thuộc vào đồ thị hàm số
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=fx=ax4+b2x2+1a>0. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là sai?
Câu hỏi:
Cho hàm số . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là sai?
A. Đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi a, b
B. Đồ thị hàm số không có tâm đối xứng
C. Đồ thị hàm số luôn có duy nhất 1 điểm cực trị với mọi
Đáp án chính xác
D. Đồ thị hàm số nhận điểm uốn làm tâm đối xứng
Trả lời:
Đáp án CDễ thấy đồ thị hàm số luôn đi qua điểm (0; 1) cố định nên A đúng.Đồ thị hàm số không có tâm đối xứng nên B đúng.Có Phương trình chỉ có thể vô nghiệm nếu và có nghiệm duy nhất x = 0 nếu b = 0Do đó phương trình y’ = 0 chỉ có nghiệm duy nhất x = 0 và y’ đổi dấu qua nghiệm đó nên hàm số chỉ có duy nhất 1 điểm cực trị (cụ thể là điểm cực tiểu) nên C đúng.D sai vì đồ thị hàm số đa thức bậc bốn trùng phương không có tâm đối xứng
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên
B. Hàm số đạt cực đại tại x = 3
C.
Đáp án chính xác
D. Hàm số đồng biến trên (0;3)
Trả lời:
Đáp án CA sai vì hàm số chỉ nghịch niến trên các khoảng và B sai vì hàm số đạt giá trị cực đại là y = 3 tại x = 0.C đúng vì từ bảng biến thiên ta thấy:D sai vì hàm số chỉ đồng biến trên khoảng và
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
C. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 2
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DA sai vì y = 3 là giá trị cực đại của hàm số, không phải giá trị lớn nhất.B sai vì hàm số đồng biến trên khoảng C sai vì x = 2 là điểm cực tiểu của hàm số không phải giá trị cực tiểu.D đúng vì trên đoạn [0;4] thì hàm số đạt GTNN (cũng là giá trị cực tiểu) bằng – 1 đạt được tại x = 2
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====