Câu hỏi:
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y = x4 – 2x2 + 2
Đáp án chính xác
B. y = x3 – 3x2 + 2
C. y = -x4 + 2x2 + 2
D. Tất cả đều sai
Trả lời:
Đáp án A.
Vì đồ thị hàm số trên có 3 cực trị nên nó là đồ thị của hàm số bậc 4. Mà đồ thị hàm số có điểm cực đại nằm trên Oy nên đây là hàm trùng phương.
Đồ thị có 1 cực đại, 2 cực tiểu nên có hệ số a > 0
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=3x+2x+1
Câu hỏi:
Tìm phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
A. x = -1.
B. x = 1.
C. y = 3.
Đáp án chính xác
D. y = 2.
Trả lời:
Đáp án C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đồ thị của hàm số y=x+1×2+2x-3 có bao nhiêu tiệm cận ?
Câu hỏi:
Đồ thị của hàm số có bao nhiêu tiệm cận ?
A. 1
B. 0.
C. 3
Đáp án chính xác
D. 2.
Trả lời:
Đáp án C.
Ta có: D = R \ {1 ; -3}
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số đường tiệm cận của hàm số y=1-x1+x là
Câu hỏi:
Số đường tiệm cận của hàm số là
A. 0
B. 1.
C. 2
Đáp án chính xác
D. 3
Trả lời:
Đáp án C.
Hàm số đã cho có tiệm cận đứng là đường thẳng x = -1; tiệm cận ngang là đường thẳng y = -1. Tóm lại là nó có hai đường tiệm cận.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số tiệm cận của đồ thị hàm số y=2x+1x-2là:
Câu hỏi:
Số tiệm cận của đồ thị hàm số là:
A. 1.
B. 0
C. 2.
Đáp án chính xác
D. 3.
Trả lời:
Đáp án C.
Ta có nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = 2.
Và nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = 2.
Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
Chú ý: đồ thị hàm số (c ≠ 0; ad – bc ≠ 0) luôn có 2 đường tiệm cận.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=3x-2x
Câu hỏi:
Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số
A. 0
B. 1
C. 2.
Đáp án chính xác
D. 3
Trả lời:
Đáp án C
=> Đồ thị có đường tiệm cận ngang y = 3
=> Đồ thị có đường tiệm cận đứng x = 0
Vậy số đường tiệm cận hàm số là 2====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====