Câu hỏi:
Cho hàm số có đồ thị là (C) , đường thẳng d: y = x + m. Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A; B. Gọi k1; k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A; B. Tìm m để (k1 + k2) đạt giá trị lớn nhất.
A. m=-1.
Đáp án chính xác
B.m=-2 .
C. m=3 .
D. m=-5.
Trả lời:
– Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) là
– Theo định lí Viet ta có x1 + x2 = -m;
Giả sử A(x1; y1); B(x2; y2).
– Ta có nên tiếp tuyến của (C) tại A và B có hệ số góc lần lượt là và .Vậy
– Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi m = -1.
Vậy k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất bằng -2 khi m = -1.
Chọn A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y= -x3+3mx2-3m-1 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua đường thẳng d: x+8y-74=0.
Câu hỏi:
Cho hàm số y= -x3+3mx2-3m-1 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua đường thẳng d: x+8y-74=0.
A. m=1
B. m=- 2
C. m= -1
D. m=1
Đáp án chính xác
Trả lời:
Ta có
Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi m khác 0.
Khi đó gọi A( 0 ; -3m-1) và B( 2m ; 4m3-3m-1) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Suy ra trung điểm của AB là điểm I ( m ; 2m3-3m-1) và
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là
Ycbt
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=x3+3×2+mx+m-2 với m là tham số thực, có đồ thị là (C) . Tìm tất cả các giá trị của m để (C) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành.
Câu hỏi:
Cho hàm số y=x3+3x2+mx+m-2 với m là tham số thực, có đồ thị là (C) . Tìm tất cả các giá trị của m để (C) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành.
A. m<2
B. m
C. m<3
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đạo hàm y’ = 3x2+6x+m. Ta có
Hàm số có cực đại và cực tiểu khi > 0
Ta có
Gọi x1; x2 là hoành độ của hai điểm cực trị khi đó
Theo định lí Viet, ta có
Hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành khi y1.y2<0
Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y= x3-3×2-mx+2 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo với đường thẳng d ; x+4y-5=0 một góc α=45°.
Câu hỏi:
Cho hàm số y= x3-3x2-mx+2 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo với đường thẳng d ; x+4y-5=0 một góc .
A. m= -1/2
Đáp án chính xác
B. m= 1/2
C. m=0
D. m= 1
Trả lời:
Ta có y’=3x2-6x-m
Để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị khi phương trình y’=0 có hai nghiệm phân biệt
Ta có
đường thẳng đi qua hai điểm cực trị Avà B là
Đường thẳng d; x+4y-5=0 có một VTPT là
Đường thẳng có một VTCP là
Ycbt suy ra:
Suy ra
thỏa mãn
Chọn A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y= 2×3-3( m+ 1) x2+ 6mx+ m3 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A; B thỏa mãn AB = 2
Câu hỏi:
Cho hàm số y= 2x3-3( m+ 1) x2+ 6mx+ m3 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A; B thỏa mãn AB =
A. m=0
B. m=0; m= 2.
Đáp án chính xác
C. m=1
D. m=2
Trả lời:
Ta có
Để hàm số có hai điểm cực trị khi m khác -1
Tọa độ các điểm cực trị là A( 1; m3+ 3m-1) và B( m; 3m2)
Suy ra
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y= x3- 3mx2+4m2-2 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A; B sao cho I( 1; 0) là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Câu hỏi:
Cho hàm số y= x3– 3mx2+4m2-2 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A; B sao cho I( 1; 0) là trung điểm của đoạn thẳng AB.
A. 0
B. -1.
C. 1.
Đáp án chính xác
D. 2.
Trả lời:
Ta có
Đề đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi m khác 0.
Khi đó tọa độ hai điểm cực trị là A( 0 ; 4m2– 2) và B( 2m; 4m2– 4m3-2).
Do I( 1; 0) là trung điểm của AB nên
Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====