Câu hỏi:
Điểm I(2;-3) là tâm đối xứng của những đồ thị hàm số nào dưới đây?
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án CĐồ thị hàm số (1) có tâm đối xứng là nên loại.Đồ thị hàm số (2) có tâm đối xứng là nên đúng.Đồ thị hàm số (3) có tâm đối xứng là nên đúngĐồ thị hàm số (4) có tâm đối xứng là nên loại.Đồ thị hàm số (5) có tâm đối xứng là nên loại.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:Số nghiệm của phương trình 2fx−3=0 là:
Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:Số nghiệm của phương trình là:
A. 3
Đáp án chính xác
B. 2
C. 1
D. 0
Trả lời:
Đáp án ASố nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng Ta có BBT:Dựa bào BBT ta thấy đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt. Phương trình có 3 nghiệm phân biệt
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đồ thị hàm số y=ax+22x+d như hình vẽ bên:Chọn khẳng định đúng:
Câu hỏi:
Đồ thị hàm số như hình vẽ bên:Chọn khẳng định đúng:
A. 2a – d = 3
Đáp án chính xác
B. 2a = d
C. 3a + d = 5
D. a – d = -1
Trả lời:
Đáp án AĐồ thị hàm số có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số f(x) liên tục trên R\0 và có bảng biến thiên dưới đây:Số nghiệm của phương trình f(x) = 5 là:
Câu hỏi:
Cho hàm số f(x) liên tục trên và có bảng biến thiên dưới đây:Số nghiệm của phương trình f(x) = 5 là:
A. 1
Đáp án chính xác
B. 2
C. 4
D. 3
Trả lời:
Đáp án ANghiệm của phương trình f(x) = 5 là số giao điểm của đường thẳng y = 5 và đồ thị hàm sốDựa vào BBT ta thấy đường thẳng y = 5 > 3 cắt đồ thị hàm số tại 1 điểmVậy phương trình f(x) = 5 có duy nhất 1 nghiệm
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=−x4+6×2−5 tại điểm cực tiểu của nó
Câu hỏi:
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cực tiểu của nó
A. y = 5
B. y = -5
Đáp án chính xác
C. y = 0
D. y = x + 5
Trả lời:
Đáp án BTa có: hoặc hoặc Ta có bảng biến thiên:Quan sát bảng biến thiên ta thấy tiếp điểm là và Vậy phương trình đường tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là y = – 5
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=13×3+x2−2 (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y" = 0
Câu hỏi:
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y” = 0
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án CTa có:Với x = – 1 ta có: Khi đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M là:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====