Câu hỏi:
Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện
A. Là đường Hyperbol y = -1/x
B. Là đường Hyperbol y = 1/x
C. Là đường tròn tâm O bán kính R = 4.
D. Là hai đường Hyperbol y = -1/x và y = 1/x
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D.
Gọi M(x; y) là điểm biểu diễn số phức z = x + yi
Ta có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện |z – 2| + |z + 2| = 10.
Câu hỏi:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện |z – 2| + |z + 2| = 10.
A. Đường tròn ( x – 2) 2 + ( y + 2) 2 = 100.
B. Elip
C. Đường tròn ( x -2) 2 + ( y + 2) 2 = 10.
D. Elip
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D.
Gọi M(x; y) là điểm biểu diễn số phức z = x + yi, x, y ∈ R
Gọi A là điểm biểu diễn số phức 2
Gọi B là điểm biểu diễn số phức -2
Ta có: |z – 2| + |z + 2| = 10 ⇔ MB + MA = 10.
Ta có AB = 4.
Suy ra tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là Elip với 2 tiêu điểm là A(2; 0), B( -2; 0) tiêu cự AB = 4 = 2c, độ dài trục lớn là 10 = 2a , độ dài trục bé là
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện |z – 2| + |z + 2| = 10 là elip có phương trình====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho số phức z thỏa mãn |z + 2| + |z – 2| = 8. Trong mặt phẳng phức tập hợp những điểm M biểu diễn cho số phức z là?
Câu hỏi:
Cho số phức z thỏa mãn |z + 2| + |z – 2| = 8. Trong mặt phẳng phức tập hợp những điểm M biểu diễn cho số phức z là?
Đáp án chính xác
C. ( x + 2) 2 + ( y – 2) 2 = 64.
D. ( x + 2) 2 + ( y – 2) 2 = 8.
Trả lời:
Chọn A.
Gọi M(x; y) , F1= ( -2; 0) và F2( 2; 0).
Ta có |z + 2| + |z – 2| = 8
Hay MF1+ MF2 = 8.
Do đó điểm M(x; y) nằm trên elip (E ) có 2a = 8 nên a = 4
ta có F1F2 = 2c nên 4 = 2c hay c = 2
Ta có b2 = a2 – c2 = 16 – 4 = 12
Vậy tập hợp các điểm M là elip====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm nghiệm của phương trình:
Câu hỏi:
Tìm nghiệm của phương trình:
B. Không có z thỏa mãn
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn B.
Điều kiện: z 3i
Đặt . Phương trình đã cho trở thành: t2 – 3t – 4 = 0
Suy ra: t = 4 hoặc t = -1
Với t = 4 thì
Hay iz + 3 = 4( z – 3i)
Không thỏa mãn.
Với t = -1 thì
Suy ra: iz + 3 = -1 ( z – 3i)
( 1 + i) z = -3 + 3i hay z = 3i (không thỏa mãn)
Vậy không có z thỏa mãn.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm nghiệm của phương trình: ( z + 3 – i)2 – 6( z + 3 – i) + 13 = 0
Câu hỏi:
Tìm nghiệm của phương trình: ( z + 3 – i)2 – 6( z + 3 – i) + 13 = 0
A. z = 3i; z = 1 – 2i
B. z = – i; z = 3i + 4
C. z = 3i + 4; z = 3i
D. z = 3i; z = -i
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D.
Đặt t = z + 3 – i. Phương trình đã cho trở thành: t2 – 6t + 13 = 0
Suy ra : t = 3 + 2i hoặc t = 3 – 2i
Với t = 3+ 2i thì z + 3 – i = 3 + 2i hay z = 3i
Với t = 3- 2i thì z + 3 – i = 3 -2i hay z = – i====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm nghịch đảo của số phức z, biết z thỏa mãn | z – 2i| =|z¯ + 2 + 4i| và z-iz¯+ i là số thuần ảo.
Câu hỏi:
Tìm nghịch đảo của số phức z, biết z thỏa mãn | z – 2i| =| + 2 + 4i| và là số thuần ảo.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn C.
Giả sử z = a+ bi thì khi và chỉ khi a = b – 4 (1)
Với a ≠ 0 hoặc b ≠ 1, ta có:
Vì là số thuần ảo nên a2 – ( b – 1) 2 = 0 khi và chỉ khi a = b – 1 hoặc a = 1 – b
Kết hợp (1) ta có a = -3/2 và b = 5/2.
Nên số phức đó là
Vậy .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====