Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A (1; 2; -3), B (3/2; 3/2; -1/2), C (1; 1; 4), D (5; 3; 0). Gọi (S1) là mặt cầu tâm A bán kính bằng 3, (S2) là mặt cầu tâm B bán kính bằng 3/2. Có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với 2 mặt cầu (S1), (S2) đồng thời song song với đường thẳng đi qua 2 điểm C, D.
A. 1
Đáp án chính xác
B. 2
C. 4
D. Vô số.
Trả lời:
Chọn A
Cách 1:
Cách 2: Ta có nên hai mặt cầu cắt nhau theo một đường tròn giao tuyến.
Gọi I = AB ∩ (α) với (α) là mặt phẳng thỏa mãn bài toán.
Hạ vuông góc với mặt phẳng .
Khi đó ta có I nằm ngoài AB và B là trung điểm AI vì
Suy ra I (2;1;2). Gọi (α): a(x-2) + b(y-1) + c(z-2) = 0.
Vì (α) // CD mà nên ta có 2a + b – 2c = 0 => b = 2c – 2a
Ta có hai trường hợp:
Nếu b = -2c; a = 2c => (α): 2c (x-2) + 2c (y-1) + c(z-2) = 0 => 2x – 2y + z – 4 = 0
Mặt khác CD // (α) nên CD ∉ (α) loại trường hợp trên.
Nếu b = c; a = c/2 => (α): c/2 . (x-2) + c (y-1) + c(z-2) = 0 => x + 2y + 2z – 8 = 0
Kiểm tra thấy CD ∉ (α) nên nhận trường hợp này. Vậy (α): x + 2y + 2z – 8 = 0
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M(0;1;3), N(10;6;0) và mặt phẳng (P): x – 2y + 2z -10 = 0. Điểm I(-10; a; b) thuộc mặt phẳng (P) sao cho |IM – IN| lớn nhất. Khi đó tổng T = a + b bằng:
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M(0;1;3), N(10;6;0) và mặt phẳng (P): x – 2y + 2z -10 = 0. Điểm I(-10; a; b) thuộc mặt phẳng (P) sao cho |IM – IN| lớn nhất. Khi đó tổng T = a + b bằng:
A. T = 5
B. T = 1
C. T = 2
Đáp án chính xác
D. T = 6
Trả lời:
Chọn C
Ta có:
Nên hai điểm M và N nằm cùng phía so với mặt phẳng (P)
Ta luôn có: , nên |IM – IN| lớn nhất khi và chỉ khi I là giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng (P).
Đường thẳng MN có vec-tơ chỉ phương , nên phương trình đường thẳng MN là:
Tọa độ giao điểm I của đường thẳng MN với mặt phẳng (P) ứng với t là nghiệm phương trình:
10t – 2(1+5t) + 2(3-3t) – 10 = 0 <=> t = -1Do đó I (-10; -4; 6), từ đó ta có a = -4 và b = 6, nên T = -4 + 6 = 2.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 4y – 4z -16 = 0 và mặt phẳng (P): x + 2y – 2z – 2 = 0. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính là:
Câu hỏi:
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 4y – 4z -16 = 0 và mặt phẳng (P): x + 2y – 2z – 2 = 0. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính là:
A. r =
B. r = 2
C. r = 4
Đáp án chính xác
D. r = 2
Trả lời:
Chọn C
Mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 4y – 4z -16 = 0 có tâm I (1; -2; 2) bán kính R = 5
Khoảng cách từ I (1; -2; 2) đến mặt phẳng (P): x + 2y – 2z – 2 = 0 là
Mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính là:====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 4x – 6y + m = 0 và đường thẳng Δ là giao tuyến của hai mặt phẳng (α): x + 2y – 2z – 4 = 0 và (β): 2x – 2y – z + 1 = 0. Đường thẳng Δ cắt mặt cầu (S) tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn AB = 8 khi:
Câu hỏi:
Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 4x – 6y + m = 0 và đường thẳng Δ là giao tuyến của hai mặt phẳng (α): x + 2y – 2z – 4 = 0 và (β): 2x – 2y – z + 1 = 0. Đường thẳng Δ cắt mặt cầu (S) tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn AB = 8 khi:
A. m = 12
B. m = -12
Đáp án chính xác
C. m = -10
D. m = 5
Trả lời:
Chọn B
Phương trình (S): x2 + y2 + z2 + 4x – 6y + m = 0 là phương trình mặt cầu <=> m < 13
Khi đó (S) có tọa độ tâm I (-2;3;0) bán kính
Gọi M (x;y;z) là điểm bất kỳ thuộc Δ.
Tọa độ M thỏa mãn hệ:
Đặt y = t ta có:
=> Δ có phương trình tham số:
Δ đi qua điểm N (-2; 0; -3) và có vectơ chỉ phương
Giả sử mặt cầu (S) cắt Δ tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 8. Gọi (C) là đường tròn lớn chứa đường thẳng Δ. Khi đó IC2 = R2 – AC2 = 13 – m – 42 = -m – 3
Có: (0;-3;-3)
Vậy mặt cầu (S) cắt Δ tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 8 khi
<=> -m – 3 = 9 <=> m = -12====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, cạnh BC = a√6. Góc giữa mặt phẳng (AB'C) và mặt phẳng (BCC'B') bằng 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C'?
Câu hỏi:
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, cạnh BC = a√6. Góc giữa mặt phẳng (AB’C) và mặt phẳng (BCC’B’) bằng 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’?
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D
Vì tam giác ABC vuông cân tại A, cạnh BC = a√6 nên AB = AC = a√3.
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A (0;0;0), B (0; a√3; 0), C (a√3;0;0), A’ (0;0;z) (z > 0).
VTPT của (BCC’B’) là:
VTPT của mặt phẳng (B’AC) là:
Vì góc giữa mặt phẳng (BCC’B’) và mặt phẳng (B’AC) bằng nên:
Vậy thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I (0; -2; 1) và mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 3 = 0. Biết mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn có diện tích là 2π. Viết phương trình mặt cầu (S).
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I (0; -2; 1) và mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 3 = 0. Biết mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn có diện tích là 2π. Viết phương trình mặt cầu (S).
A.
B.
C .
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Chọn C
Ta có h = d(I, (P)) = 1
Gọi (C) là đường tròn giao tuyến có bán kính r.
Vì S = r2.π = 2π <=> r = √2
Mà R2 = r2 + h2 = 3 => R = √3
Vậy phương trình mặt cầu tâm I (0; -2; 1) và bán kính R = √3 là
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====